Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. (Trang 84)

3.4.1. Phân tích và đánh giá kết quả định tính

Qua thực tiễn giảng dạy thực nghiệm sư phạm, chúng tôi thấy rằng: Ở các lớp thực nghiệm học sinh tập trung chú ý nghe giảng, hăng hái

phát biểu và tỉ lệ học sinh thuộc bài cao hơn lớp đối chứng. Mặt khác, qua các

buổi trò chuyện, thảo luận với học sinh chúng tôi thấy được học sinh ở các lớp

vật lí hơn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ tác dụng tích cực của hệ

thống bài tập chúng tôi xây dựng theo hướng gắn với thực tế.

Để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả của hệ thống bài tập này cần

phải có thêm phân tích định lượng các kết quả thực nghiệm sư phạm.

3.4.2. Phân tích và đánh giá kết quả định lượng

Chúng tôi đã tổ chức cho toàn bộ học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng làm bài kiểm tra cùng một đề để đánh giá năng lực sáng tạo của học

sinh .

Sau khi cho học sinh làm bài kiểm tra viết (phụ lục 3) và tiến hành chấm

bài, chúng tôi xử lí kết quả thu được theo phương pháp thống kê toán học.

* Kết quả cụ thể bài kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh đượctrình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Thống kê điểm số kết quả bài kiểm tra 45 phút.

Điểm

Lớp Sĩ số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X

10A3 45 0 0 0 1 2 7 13 8 7 5 2 6.68

10A5 43 0 0 0 4 3 12 14 7 2 0 1 5.65

Để đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua so sánh điểm số, chúng tôi sử dụng các tham số thống kê: X , S2, S, V.Trong đó:

Điểm trung bình: X = i i n i X n nå=1 1 Phương sai: S2 = 1 * 2 1 - - å= n X X fi i n i Độ lệch chuẩn: S2

= S2 Hệ số biến thiên: V = .100%

X S

Xi: Điểm số; fi: Tần số; n: Số học sinh

Các kết quả phân tích định lượng thông qua các tham số thống kê trên

Bảng 3.2. Kết quả xử lí để tính các tham số

Điểm Lớp thực ngiệm Lớp đối chứng

Xi fiA (Xi -XA)2 (Xi -XA)2*fi fiB (Xi -XB )2 (Xi -XB )2*fiB 0 0 44.62 0 0 31.92 0 1 0 32.26 0 0 21.62 0 2 0 21.90 0 0 13.32 0 3 1 13.54 13.54 4 7.02 28.09 4 2 7.18 14.36 3 2.72 8.17 5 7 2.82 19.76 12 0.42 5.07 6 13 0.46 6.01 14 0.12 1.72 7 8 0.10 0.82 7 1.82 12.76 8 7 1.74 12.20 2 5.52 11.05 9 5 5.38 26.91 0 11.22 0.00 10 2 11.02 22.04 1 18.92 18.92 å 45 43 Bảng 3.3. Tổng hợp các tham số Lớp X S2 S V 10A3 6.68 2.63 1.621 24.27 10A5 5.650 2.042 1.429 25.29

Bảng 3.4. Tần suất và tần suất tích lũy hội tụ lùi

Điểm Lớp thực ngiệm Lớp đối chứng

Xi fiA diA % Tstl A fiB diB Tstl B 0 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 1 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 2 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 3 1 2.22 2.22 4 9.30 9.30 4 2 4.44 6.67 3 6.98 16.28

5 7 15.56 22.22 12 27.91 44.19 6 13 28.89 51.11 14 32.56 76.74 7 8 17.78 68.89 7 16.28 93.02 8 7 15.56 84.44 2 4.65 97.67 9 5 11.11 95.56 0 0.00 97.67 10 2 4.44 100.00 1 2.33 100.00 å 45 100.00 43 100.00

· Từ kết quả thu được ở bảng 3.1, chúng tôi xây dựng được đồ thị tần

suất tích luỹ của hai lớp đối chứng và thực nghiệm như hình 3.1

·

Đồ thị 3.1: Các đường tần suất tích luỹ hội tụ lùi

Đánh giá định lượng kết quả:

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (6,68) cao hơn lớp đối

chứng (5,65).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số ở lớp thực nghiệm (24,27%) nhỏ hơn

lớp đối chứng (25,29%), có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung

bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng. Hệ số biến thiên V< 26% cho thấy độ biến thiên là đáng tin cậy.

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp thực ngiệm TstlA Lớp đối chứng TstlB Xi Tstl 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

- Đường tần suất tích luỹ hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải

và ở phía dưới của đường tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp đối chứng, chứng

tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức và có năng lực sáng tạo tốt hơn lớp đối chứng.

Một vấn đề đặt ra là kết quả thu được là do sử dụng hệ thống bài tập mà tác giả xây dựng hay chỉ là sự ngẫu nhiên, các số liệu có đáng tin cậy không?

Để giải quyết vấn đề này chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định thống

kê toán học theo các bước sau:

Bước 1: Chọn xác suất sai lầm =0,05 Phát biểu giả thiết Ho: DC

TN X

X = nghĩa là sự khác nhau giữa X TN

DC

X là không có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức là chưa đủ để kết luận hệ

thống bài tập biên soạn trên tốt hơn các bài tập khác.

Phát biểu giả thiết H1: X TN# XDC nghĩa là sự khác nhau giữa X TN

DC

X là có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức là hệ thống bài tập biên soạn

trên tốt hơn các bài tập khác. Bước 2: Tính tỉ số t 16 , 3 43 042 , 2 45 63 , 2 65 , 5 68 , 6 2 2 = + - = + - = DC DC TN TN DC TN n S n S X X t

Bước 3: Tra bảng phân bốchuẩn tìm giá trị tα, F(t) = 1 -

2 = 0.975; tα = 1,96

Bước 4: So sánh t và tαta thấy t>tα. Vậy bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận

giả thiết H1 tức X TN# XDC.

Kết luận: Sự khác nhau giữa X TN, XDC có ý nghĩa xác suất sai lầm . Kết quả thu được ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn ở lớp đối chứng, và kết

quả trên là hoàn toàn tin cậy.

Như vậy, có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng hệ thống bài tập định tính mà tác giả sử dụng để giảng dạy chương “Động học chất điểm” vật lí

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ quá trình thực nghiệm sư phạm và thông qua việc phân tích kết quả

thựcnghiệm ở chương 3, chúng tôi rút ra một số kết luận:

- Hệ thống bài tập định tính chương “Động học chất điểm” vật lí lớp 10

xây dựng theo hướng gắn với thực tế đã phát huy năng lực sáng tạo của học

sinh. Trong giờ giảng trên lớp, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, tỉ lệ

học sinh thuộc bài và làm bài tập ở nhà cũng tăng lên.

- Hệ thống bài tập định tính chương “Động học chất điểm” vật lí 10 xây

dựng theo hướng gắn với thực tế, giúp học sinh nhận thấy kiến thức vật lí được giảng dạy trong chương trình rất gần gũi với đời sống hằng ngày. Sau quá trình thực nghiệm sư phạm họcsinh trở nên yêu thích môn vật lí hơn, tích

cực trò chuyện, bàn luận về các hiện tượng vật lí xảy ra xung quanh các em.

- Trong quá trình giảng dạy chúng tôi nhận ra được: Khi thiết kế bài giảng, nếu giáo viên có hệ thống bài tập định tính gắn với thực tế đa dạng,

phong phú, thì có thể sáng tạo ra nhiều ý tưởng dạy học mới. Những câu hỏi,

thí nghiệm thực tế được sử dụng hợp lý luôn tạo được cảm xúc cho học sinh

trong giờ học. Một thành công nữa phải kể đến là hệ thống bài tập định tính do

chúng tôi xây dựng và sử dụng làm cho học sinh trung thực hơn. Cụ thể là: Trước đây, khi được giao bài tập về nhà (là các bài trong SGK, SBT) học sinh thường mua sách giải bài tập và chép đúng, đủ nhằm đối phó với giáo viên khi kiểm tra. Nhưng với những bài tập thực tế được giáo viên sử dụng khi giao về

nhà, học sinh buộc phải tìm tòi ở thực tế, tự mình suy nghĩ làm thí nghiệm, tìm lời giải, không thể dựa vào lời giải sẵn có trong sách.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua quá trình triển khai đề tài:Xây dựng và sử dụng bài tập định tính

gắn với thực tế chương "Động học chất điểm" Vật lí 10 nhằm phát huy tính

sáng tạo của học sinh,chúng tôi đưa ra môt số kết luận sau đây:

1. Về lý luận

- Tìm hiểu cơ sở lý luận về các vấn đề về bài tập nói chung, bài tập định

tính nói riêng và vai trò của bài tập định tính trong dạy và học vật lí đã được

làm rõ.

- Các nguyên tắc chung, quy trình xây dựng và sử dụng bài tập định tính

trong dạy học vật lí đã được nghiên cứu và tìm hiểu sâu sắc. Trên cơ sở đó

chúng tôi vận dụng để xây dựng hệ thống bài tập định tính chương “Động học

chất điểm” vật lí 10 theo hướng gắn với thực tế.

2. Về nghiên cứu ứng dụng

- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy “hệ thống bài tập định tính chương “Động học chất điểm” vật lí 10 theo hướng gắn với thực tế mà tác giả

biên soạn đã khẳng định được giả thuyết khoa học của đề tài là: Bài tập định

tính chương “Động học chất điểm” vật lí lớp 10 theo hướng gắn với thực tế đã thực sự phát huy năng lực sáng tạo của học sinh, đồng thời góp phần nâng cao

chất lượng dạyvà học môn Vật lí.

- Hệ thống bài tập định tính gắn với thực tế đã mang lại hiệu quả cao

trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Tuy nhiên để kiểm định và phát huy tính hiệu quả của đề tài, cần mở rộng nghiên cứu sang các phần khác trong chương

trình vật lí phổ thông.

Tóm lại: Các mục tiêu đặt ra của đề tài đã được hoàn thành.

3. Khuyến nghị

Để nâng cao hiệu quả của đề tài, chúng tôi xin đưa ra một vài khuyến

nghị:

- Giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học: Cần tăng cường hơn

vật lí phổ thông nên có nội dung về bài tập định tính.

- Cần sử dụng nhiều hơn những bài tập định tính có nội dung gắn với

thực tế trong các bài kiểm tra để đánh giá thành quả học tập và sự phát triển năng lực của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân Anh (2015), ““Đăng ký bản quyền” với thế giới về triết lý giáo dục

của Hồ Chí Minh”, Giáo dục, VietNam.net.

2. Lương Duyên Bình (2006), Vật lí 10 cơ bản, NXBGD.

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Tài liệu tập huấn dự án phát triển

THPT.

4. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5. Nguyễn Quang Đông (2010), Tuyển tập câu hỏi định tính vật lí. Đại học

Thái Nguyên.

6. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế

trong dạy học vật lí. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

7. Nguyễn Trọng Khanh (2013), Chuyên đề sau đại học – Phát triển năng

lực và tư duy kĩ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính (2009), Tâm

lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật Lí 10. Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Sách giáo viên, sách giáo viên Vật Lí 10. Nhà xuất bản Giáo dục

11. Phân phối chương trình. Nhóm Vật Lí - THPT Ba Vì

12.Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài Nghiên cứu Khoa

học của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

13. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sư

phạm, Hà Nội.

14. Phạm Hữu Tòng (2006), Lí luận dạy học vật lí. Nhà xuất bản Đại học sư

15. Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

vật lí ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang (2007), Giáo

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Bảng 1.1: Số liệu điều tra mức độ sử dụng BTĐT trong các giai đoạn của

quá trình dạy học.

Mức I: BTĐT có thể sử dụng được trong hầu hết các giai đoạn của quá trình dạy học ?

Mức II: Sử dụng BTĐT trong quá trình dạy học

Mức III: Sử dụng BTĐT có gắn với thực tế

Mức IV: Sử dụng BTĐT có gắn với thực tế theo hướng phát triển năng lực

sáng tạo của học sinh

Stt Tên trường Số lượng

GV Mức I Mức II Mức III Mức IV 1 THPT Ba Vì 10 10 3 2 1 2 PTDT Nội Trú 5 5 2 1 0 3 THPT Bất Bạt 8 8 2 1 1 Tổng 23 23 7 4 2 Tỉ lệ % 100 30.4 17.4 8.7

Bảng 1.2: Số liệu điều tra mức độ nhận thức của giáo viên sử dụng BTĐT trong các giai đoạn của quá trình dạy học.

Mức I: Không thể thiếu trong quá trình giảng dạy

Mức II: Đôi khi dùng để thay đổi không khí lớp học

Mức III: Chỉ sử dụng khi có dự giờ, thăm lớp

Mức IV: Không cần thiết

Stt Tên trường Số lượng

GV Mức I Mức II Mức III Mức IV 1 THPT Ba Vì 10 1 2 4 3 2 PTDT Nội Trú 5 0 2 2 1 3 THPT Bất Bạt 8 1 1 3 3 Tổng 23 2 5 9 7 Tỉ lệ % 8.7 21.7 39.1 30.4

Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của cá nhân học sinh.

Điểm đánh giá cho cá nhân

Tiêu chí

1 2 3 4

1. Đưa ra phương pháp làm bài, phương

án thí nghiệm.

2. Lựa chọn những định luật, định lí, tính

chất phù hợp để đưa ra đáp án

3. Phương án làm bài logic, khoa học

4. Có nhiều cách làm bài

5. Bài làm theo cách độc đáo.

Bảng 1.4: Tổng điểm đánh giá tính sáng tạo của cá nhân học sinh.

Tổng điểm đánh giá cho cá

nhân theo các tiêu chí Tiêu chí

1 2 3 4

1. Đưa ra phương pháp làm bài, phương

án thí nghiệm. 13 50 15 10

2. Lựa chọn những định luật, định lí, tính

chất phù hợp để đưa ra đáp án 15 18 40 15

3. Phương án làm bài logic, khoa học 45 15 18 0

4. Có nhiều cách làm bài 14 0 0 0

5. Bài làm theo cách độc đáo. 5 0 0

Bảng 1.5: Bảng tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của nhóm học sinh.

Điểm đánh giá cho

nhóm

Tiêu chí Điểm

tối đa

1 2 3 4

1. Đưa ra phương án tìm kiếm cách

hoàn thành nội dung của từng nhóm 3

2. Lựa chọn phù hợp các hình thức, địa điểm nghiên cứu phù hợp. Lựa chọn các vật liệu, thiết kế thí nghiệm, thí nghiệm ảo, tranh ảnh… đơn giản, rẻ tiền, dễ

kiếm.

3

4. Những vấn đề liên quan đến nội

dung của nhóm trong đời sống, lao động, sản xuất và học tập.

3 5. Những đề xuất (nếu có) tương ứng

với nội dung mỗi nhóm. 3

6. Báo cáo đảm bảo tính khoa học,

thẩm mỹ cao, hiệu ứng đẹp. 3

7. Trình bày báo cáo chính xác, lưu

loát. 2

PHỤ LỤC 2

Bảng 2.1. Kiến thức trọng tâm của chương “Động học chất điểm”.

Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú CHUYỂN ĐỘNG CƠ

1 Nêu được chuyển động cơ là gì.

Nêu được chất điểm là gì.

Nêu được hệ quy

chiếu là gì.

Nêu được mốc thời

gian là gì.

[Thông hiểu]

· Chuyển động cơ của một vật

(gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với

các vật khác theo thời gian.

· Một vật chuyển động được coi

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)