1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN
1.1.4. Những điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm toán có hiệu quả
1.1.4.1. Các điền kiện cần thiết vê môi trường pháp lý cho hoạt động KTNN
1TCác điều kiện cần thiết về môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán là những điều kiện chung, điều kiện khách quan chi phối tới chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm toán. Hoạt động kiểm toán có phát huy hết hiệu qủa hay không trước hết phụ thuộc vào những điều kiện này. Những điều kiện này tạo ra môi trường về mặt pháp lý để kiểm toán hoạt động.
a) Điều kiện về địa vị độc lập về mặt pháp lý của KTNN
1TĐây là một trong những điểu kiện cần thiết và quan trọng chi phối chất lượng và hiệu quả của hoạt động kiểm toán. Bởi vì tính độc lập và khách quan của KTNN là vấn đề mấu chốt và được xem như là trong một thể chế và chuẩn mực của hoạt động kiểm toán. Trong khi đó tính độc lập và khách quan trong KTNN lại bị ràng buộc và phụ thuộc vào địa vị pháp lý của KTNNR.
1TĐiều kiện về địa vị pháp lý để KTNN hoạt động có hiệu quả cao thể hiện ở chỗ các hoạt động KTNN không bị phụ thuộc hay bị chi phối bởi thế lực hay ý kiến của những đối tượng kiểm toán. Có như thế mới thể hiện được tính độc lập, khách quan trong quá trình kiểm toán hơn nữa giúp cho KTNN phát huy hết được quyển hạn và trách nhiệm của mình về các kết luận kiểm toán.
14
b) Điều kiện về những cơ sở pháp lý làm căn cứ cho hoạt động KTNN thực thi nhiệm vụ có hiệu lực
1TNhững vấn đề về vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nội dung, phạm vi KTNN, quyền hạn và trách nhiệm của KTV cần được đưa vào các văn bản quy phạm pháp luật ở tầm cỡ luật của Nhà nước (hiện nay đã có Luật Kiểm toán nhà nước)R. RBên cạnh đó là phải xây dựng đầy đủ các quy trình, chuẩn mực kiểm toán để phục vụ tốt công tác thực hiện kiểm toán và 1Tkiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của KTV Nhà nước.
1TMặt khác, để thuận lợi hơn nữa thì nên quy định địa vị của KTNN và Tổng KTNN trong Hiến pháp (đạo luật cao nhất của Nhà nước) – hiện tại, trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã đưa nội dung này vào.
1TNếu đề xuất trên được nhất trí thì sẽ tạo ra một hành lang pháp lý ổn định, đồng bộ và thông suốt, tạo ra môi trường pháp lý đầy đủ làm chỗ dựa vững chắc cho hoạt động kiểm toán của KTNN.
23T1.1.4.2. 23TCác điều kiện về tổ chức và kỹ thuật kiểm toán
1TCác điều kiện này thuộc về chủ quan là chủ yếu - là điều kiện bên trong, nó chi phối tới chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm toán.
11Ta) Điều 11Tkiện về tổ chức bộ máy KTNN
1TTổ chức bộ máy kiểm toán phải đủ mạnh, đồng bộ; lực lượng KTV phải đủ điều kiện về năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình thì hoạt động kiểm toán mới đem lại hiệu quả cao.
1TMột điều dễ hiểu là một khi đã có đầy đủ các điều kiện về môi trường pháp lý lành mạnh, đồng bộ để làm chỗ dựa cho hoạt động kiểm toán có hiệu quả, nhưng những người tổ chức hoạt động kiểm toán không đủ điều kiện để bộ máy hoạt động có hiệu lực, những KTV không đủ năng lực và phẩm chất đạo đức thì sẽ không thu được kết quả như mong muốn - đôi khi còn gây hậu quả xấu. Vì vậy, điều kiện về tổ chức bộ máy kiểm toán cũng rất quan trọng.
Điều kiện về tổ chức bộ máy kiểm toán yêu cầu đáp ứng được mấy khía cạnh.
1T- 1T136TThứ nhất1T136T: Mô hình tổ chức bộ máy KTNN
15
1TMô hình tổ chức bộ máy KTNN cần phải được tổ chức cho phù hợp và sát với điều kiện thực tế của Việt Nam (hiện tại, mô hình tổ chức của KTNN là phù hợp. Tuy nhiên, cần tiếp tục hoàn thiện theo “Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020” – đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt).
127T-127T136TThứ hai: 1T136TTổ chức tuyển chọn KTV đủ năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để tăng cường lực lượng cho KTNN .
1TNgười thực hiện trực tiếp các công việc kiểm toán là KTV. Khi các điều kiện tiền để cần thiết đã đầy đủ thì KTV sẽ là người quyết định đến kết quả kiểm toán. Các kết luận của kiểm toán đúng đắn, trung thực khách quan, có tính thuyết phục sẽ phụ thuộc vào các bằng chứng kiểm toán có đầy đủ đáng tin cậy do KTV thu thập đượcR.RVấn đề đó phụ thuộc vào khả năng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn nghề nghiệp của KTV.
1TVì công tác kiểm toán khác với công tác chuyên môn kế toán là kết luận của kiểm toán quyết định có tính chất phán quyết đến chất lượng cả một hộ thống quản lý của một tổ chức, một ngành, liên quan đến nhiều vấn đề. Do đó, khi tuyển chọn những KTV cần chú ý đến năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp sao cho đảm bảo đúng những quy định đối với KTV.
1T- 1T136TThứ ba:1T136T Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức
nghề nghiệp cho KTV. Thường xuyên kiểm tra giám sát và sát hạch KTV để KTV khống ngừng phấn đấu về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
Bố trí sắp xếp cán bộ KTV hợp lý và hiệu quả.
b) Điều kiện về tuân thủ theo đúng quy trình tiến hành công tác kiểm toán
1TĐó chính là điều kiện bắt buộc các KTV, phải tuân thủ đúng các chuẩn mực thực hành khi kiểm toán. Trước hết phải tuân thù đúng quy trình và các thủ pháp kỹ thuật của kiểm toán để đảm bảo các mục tiêu và yêu cầu của cuộc kiểm toán đạt được với chất lượng cao.
1TMột cuộc kiểm toán đạt được với chất lượng cao, tiết kiệm, hiệu quả và hiệu lực được bắt đầu từ việc lập kế hoạch đúng đắn, đầy đủ và chính xác; tiếp theo là áp dụng các phương pháp kỹ thuật, hay thủ tục kiểm toán phù hợp với mục tiêu
16
khảo sát để thu thập các bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục để đi đến những kết luận trong báo cáo kiểm toán đúng đắn và chính xác. Tất cả những điều đó đều phải thực hiện theo đúng quy trình cùng với sự giám sát một cách đúng đắn và thường xuyên của những người có trách nhiệm, để cả Đoàn kiểm toán phối hợp nhất quán với kế hoạch kiểm toán và phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ kiểm toán quyết định.
1TTóm lại, những điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm toán có hiệu quả được phân thành hai loại là: điều kiện về môi trường pháp lý cho kiểm toán hoạt động - đó là điều kiện khách quan, điều kiện bên ngoài cần thiết làm chỗ dựa hay làm căn cứ pháp lý. Điều kiện về tổ chức bộ máy kiểm toán và điều kiện về kỹ thuật kiểm toán đó là điều kiện chủ quan hay là điều kiện bên trong cần thiết và đầy đủ cho hoạt động kiểm toán có hiệu quả cao. Các 1T136Tđiều1T136Tkiện đó đều phải được kết hợp với nhau tạo thành những điều kiện cần và đủ cho kiểm toán có hiệu lực, hiệu quả và chất lượng cao. Để có được những điều kiện này cần phải có sự quan tâm và tạo những khả năng để có được từ cả hai phía đó là: phía cơ quan quyền lực Nhà nước, Quốc hội, Chính phù và phía Tổng KTNN .
1T1.21T.1TĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA Nể TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN
1.2.l. Đầu tư XDCB
1TTrong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và công cuộc phát triển trong giai đoạn mới, quá trình đầu tư cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, đổi mới công nghệ, gia tăng năng lực sản xuất, sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực và vật lực góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, tăng cường hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1THàng năm đầu tư XDCB của nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung chiếm một tỷ lệ lớn trong đầu tư. Thực chất, từ một dự án ĐTXD để biến nó thành một công trình hiện thực nhằm tạo ra một sự tăng trưởng về số lượng hay nâng cao chất lượng sản phẩm, là một quá trình rất phức tạp - nó đòi hỏi sự tham gia đồng
17
thời của nhiều cơ quan chức năng ban ngành, nhiều lĩnh vực văn hoá, kinh tế, kỹ thuật của một xã hội.
1TCụ thể, ở nước ta, ngày 10/12/2003, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố Luật Xây dựng để các ngành, các cấp tổ chức thực hiện công tác quản lý và xây dựng được thống nhất, đạt hiệu quả kinh tế và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực; các Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính,… đã khẩn trương ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn cụ thể để đáp ứng nhu cầu tăng cường quản lý đầu tư và xây dựng trong giai đoạn hiện nay và tương lai.
1TTại các nước trên thế giới, đã từ lâu 1T136Tquản lý xây dựng chuyên nghiệp 1T136Tnói chung là một phương pháp có hiệu quả nhằm thoả mãn các nhu cầu của một chủ xây dựng. Nó xử lý mọi giai đoạn (quy hoạch, thiết kế và xây dựng…của dự án) như những nhiệm vụ trong một thể thống nhất - các nhiệm vụ được giao trách nhiệm cho một nhóm quản lý bao gồm chủ đầu tư, nhóm quản lý xây dựng chuyên nghiệp và tổ chức thiết kế. Nhiều khi nhà thầu xây dựng chính và tổ chức tài trợ cũng là thành viên của nhóm quản lý đó. Nhóm quản lý làm việc với nhau từ lúc chuẩn bị dự án tới khi hoàn thành dự án với mục tiêu chung là phục vụ tốt nhất quyền lợi của chủ đầu tư nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định về quản lý và ĐTXD của Nhà nước. Mối quan hệ thông qua hợp đồng giữa các thành viên trong nhóm quản lý nhằm mục đích giảm tới mức thấp nhất các quan hệ bất đồng và nâng cao ý thức trách nhiệm trong nhóm. Những mối quan hệ qua lại này liên quan tới giá thành xây dựng, ảnh hưởng về môi trường, chất lượng và hoàn thành tiến độ, đều được nhóm quản lý xem xét một cách cẩn thận để cho dự án mang lại giá trị cao nhất cho chủ đầu tư nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật.
Một số thuật ngữ cơ bản
136T- “Dự án đầu tư XDCB136T139T”1T139Tlà một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay một dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
136T- “Công trình xây dựng”1T136T là sản phẩm công nghệ xây lắp được thực hiện trên đất liền, trong lòng đất, trên mặt nước, mặt biển, thềm lục địa. Các sản phẩm này
18
được tạo thành bởi vật liệu xây dựng, thiết bị, lao động và kết hợp với1T126T sử 1T126Tdụng
1T126T
công nghệ xây dựng.
1TCông trình xây dựng bao 1T127Tg1T127Tồm một hạng mục công trình hoặc nhiều hang mục công trình nằm trong một dây truyền công nghệ đồng bộ hoàn chỉnh để làm ra một sản phảm cuối cùng nêu ra trong dự án.
1TĐi sâu và cụ thể hơn nữa, trên cơ sở đặc thù sử dụng và đặc tính kỹ thuật của công trình XDCB, có thể công trình XDCB 1T124Tgồm những dạng sau:
- 1TCông trình xây dựng dân dụng và công trình xây dựng công nghiệp;
- 1TCông trình cầu, đường, hầm và đường sân bay;
- 1TCông trình cảng, đê, kè, nhà máy thuỷ điện, các dàn khoan dầu khí;
- 1TCông trình cấp thoát nước, cải tạo môi trường;
- 1TCông trình cơ khí, chế tạo máy, điều khiển tự động;
1TĐể cú thể hiểu được rừ khỏi niệm dự ỏn ĐTXDCB ta cần hiểu được một số đặc thù sau:
- Phân loại dự án đầu tư trên thế giới:
1TNgành xây dựng với hầu hết các hoạt động đa dạng của con người đã phản ánh trong các dự án đầu tư của nó. Ví dụ như, trong kiến trúc trường học đã phản ánh các tư tưởng về giáo dục, các nhà thiết kế khách sạn sẽ phải phối hợp chặt chẽ với nhà chuyên môn về quản lý du lịch để làm ra được sản 1T124Tphẩm đáp ứng nhu cầu của khách, việc thiết kế các nhà máy lọc dầu đòi hỏi 1T124Tnhà thiết kế phải nắm vững về công nghệ... thật khó khăn để có thể phân loại một các ngắn gọn và đầy đủ hình ảnh rộng lớn như vậy của các dự án. Căn cứ theo quy mô, nguồn vốn, mức độ ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của dự án, mức độ phức tạp công nghệ và đặc trưng kinh tế kỹ thuật của dư án người ta tạm phân làm bốn thể loại chủ yếu sau:
(1) Xây dựng nhà ở (loại 1)
1TXây dựng nhà ở bao gồm những ngôi nhà một hộ, các cư xá, các nhà cao tầng các khu công sở, nói chung là các loại nhà về mặt kỹ thuật có liên quan tới xây dựng nhà ở, đôi khi chúng được kết hợp vào mục đích thương mại - ở đây phân loại theo quan điểm của người sử dụng.
19
11T(2) Các công trình xã hội chủ yếu phục vụ các hoạt động văn hóa – xã hội (loại 2)
1TCông nghiệp xây dựng tạo nên các công trình có cấu trúc từ những siêu thị phức tạp, các trường học, bệnh viện, nhà thờ, khu thương mại, nhà hát, khu giải trí, nhà nước... Thường phạm vi của loại 2 này thường lớn và phức tạp hơn so với loại
1T127T
11T127Tở trên.
(3) Các công trình lớn - Chủ yếu là hạ tầng cơ sở (loại 3)
1TCông trình loại này bao gồm các dạng các công trình cầu, cống, các công trình giao thông gồm các đường, đường cao tốc và các hệ thống đường sắt, các bến cảng, các sân bay, các đê đập ngăn nước, các nhà máy thuỷ điện, các bến cảng và công trình cảng, các đường hầm, các đường ống dẫn, các hệ thống cấp thoát nước,
các 1T124Tđường 1T124Tdây tải điện, các mạng lưới thông tin...
1TCả hai giai đoạn thiết kế và xây dựng đều do các kỹ sư xây dựng đảm nhận là chủ yếu mặc dù các đặc thù chuyên môn cũng 1T127Tgiữ1T127T một vai trò rất quan trọng.
Quy trình ĐTXD này đòi hỏi trang bị nhiều phương tiện thiết bị máy móc kỹ thuật.
Một điểm khác nhau nổi bật so với các thể loại trước, nếu không nói là phần lớn các dự án đều do Nhà nước bỏ vốn đầu tư1T. Ở đây, đòi hỏi các nhà thầu phải có các hiểu biết sâu 28Trộng về kỹ thuật công trình, công nghệ hơn là những người xây dựng nhà 28Tdân dụng.
(4) Xây dựng các công trình công nghiệp (loại 4)
1TCác dự án của nó thường có tầm cỡ lớn nhất và thường được các công ty xây dựng lớn đảm nhận. Những dự án này bao gồm: các nhà máy lọc dầu, hoá dầu, các nhà máy nhiên liệu tổng hợp, các nhà máy điện nguyên tử, các khu khai thác mỏ, các nhà máy luyện kim, nhà máy công nghiệp nặng, các giàn khoan khai thác dầu khí... và rất nhiều các nhà máy cần thiết cho các ngành công nghiệp cơ bản để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.
Nếu nhìn nhận vấn đề đầu tư XDCB dưới khía cạnh mục đích sinh lợi khi tiến hành đầu tư và xét tới các ảnh hưởng kinh tế xã hội của dự án thì người ta thường tiến hành hai hình thức đầu tư XDCB sau:
(1) Với các dự án XDCB trực tiếp làm ra sản phẩm hay tham 11Tgia 11Tmột loại
20
hình dịch vụ nào đó (tức là dự án có khả năng thu nhập trực tiếp):
1TCác dự án loại này thường được phân tích khá kỹ về mặt tài chính, trong đó xác định được mối quan hệ giữa vốn và sản phẩm tạo ra. Quá trình phân tích đó gồm các mặtP.
1T + Giá 1T136Ttrị doanh 98T136Tthu:98T126T1T126TĐưa ra các giai đoạn hoạt động và doanh thu dự tính của từng năm hoạt động
136T + Giá 98T136Tthành sản 98T115Txuất:110T115T1T110TBao gồm giá nguyên vật liệu, dự phòng, trượt giá, chi phí trả lương cho sản xuất, dịch vụ quản lý kinh tế - kỹ thuật, bảo1T1Thiểm và các chi phí khác. Xác định chi phí khấu hao dựa trên sơ đồ các giai đoạn 10 năm, 15 năm, 25 năm... hoạt động.
104T + Dự tính 104T136Tlãi lỗ:1T136T Dự đoán năm 1T124Tbị lỗ, 1T124Tnăm bắt đầu sinh lãi, nói chung nó chịu ảnh hưởng rất nhiều của chính sách đầu tư của nước sở tại.
136T + Lập cân 104T136Tđối 104T136Ttài chính:1T136T Nhằm xác định rằng dự án đầu tư 1T124Thoàn toàn 1T124Tcó khả năng trả các nguồn vốn đầu tư một cách chắc chắn. Qua xem xét chi phí trung bình cho việc sử dụng các nguồn vốn khác nhau, thời gian hoàn trả, chiết khấu, tỷ suất thu hồi nội bộ, xác định được điểm hoà vốn dự kiến.
1T+ Xem xét về tổng đầu tư và các nguồn vốn:
136TNguồn vốn lưu động1T136T, gồm: các chi phí vật liệu, chi phí định kỳ, vận chuyển, nghiên cứu, đào tạo, quản lý, dịch vụ kỹ thuật, chi phí dự phòng, bảo hiểm, trả lãi...
136TNguồn vốn cố định:1T136TBao gồm chi phí điều tra thăm dò, khảo sát, nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, dịch vụ tư vấn cũng như các chi phí liên quan khác
1TTiền thuê đất: Tiền thuê này cũng là một phần đóng góp vào vốn pháp định hoặc cổ phần đầu tư.
1TChi phí cho xây dựng hạ tầng của dự án, chi phí vật tư, thiết bị máy móc, lắp đặt, chi phí xây dựng, phương tiện...
1TChi phí giám sát kỹ thuật và quản lý trong giai đoạn phát triển.
1T(Tổng vốn đầu tư gồm vốn cố đinh và vốn lưu động).
34T(2) Với các dự án XDCB thuộc kết cấu hạ tầng (tức là không34Ttrực tiếp làm ra sản phẩm, tóm lại dự án không có khả năng tự trang trải):