Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ TH ẢO LUẬN KẾT QUẢ
3.4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.4.4 Kết quả kiểm định thang đo
Kiểm định thang đo nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các biến quan sát tới các biến tiềm ẩn nhằm loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa mãnđiều kiện cho phép.
Sử dụng công cụ phân tích độ tin c ậy Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy alpha đạt từ 0.6 trở lên.
Bên cạnh đó, hệ số tin cậy alpha khi loại đi một mục hỏi đạt giá trị cao nhất trong thang đo thì mục hỏi đó có thể bị loại bỏ.
Trước tiên, ta phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha:
Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo (Phụ lục số 06) cho kết quả như sau:
(I) Môi trường và điều kiện làm việc
Bảng 3.9: Hệ số alpha- thang đo môi trường và điều kiệnlàm việc
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.850 6
Bảng 3.10: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến - thang đo môi trường và điều kiện làm việc
Ký hiệu
Hệ số tương quan Biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
i1 .560 .839
i2 .687 .815
i3 .664 .821
i4 .621 .829
i5 .646 .824
i6 .639 .825
Thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ i1 đến i6. Hệ số tin cậy alpha = 0.850>0.6 và các hệ số tương quan biến- tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Do đó, các mục hỏi đều đ ược giữ lại.
(II) Tiền lương và các chế độ chính sách
Bảng 3.11: Hệ số alpha- thang đo tiền lương và các chế độ chính sách
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.880 6
Bảng 3.12: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến- thang đo tiền lương và các chế độ chính sách
Ký hiệu
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
ii8 .689 .859
ii9 .667 .863
ii10 .568 .878
ii11 .672 .863
ii12 .737 .851
ii13 .805 .839
Thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ ii8 đến ii13. Hệ số tin cậy Alpha = 0.880>0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Điều này chứng tỏ giữa các mục hỏi có mối quan hệ với nhau.
(III) Cảm nhận công việc
Bảng 3.13: Hệ số alpha- thang đo cảm nhận công việc
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.770 6
Bảng3.14: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến- thang đocảm nhận công việc
Ký hiệu
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
iii15 .481 .745
iii16 .356 .772
iii17 .515 .738
iii18 .614 .709
iii19 .585 .719
iii20 .553 .725
Thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ iii15 đến iii20. Hệ số tin cậy Alpha = 0.770>0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Tuy nhiên, mục hỏi iii16 có “Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi” lớn hơn hệ số tin cậy Alpha chung của thang đo (0.772>0.770) và hệ số Alpha total = 0.356 thấp nên loại bỏ mục hỏi iii16 ra khỏi thang đo.
(IV) Cơ hội nghề nghiệp
Bảng 3.15: Hệ số alpha- thang đo cơ hội nghề nghiệp
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.843 6
Bảng3.16: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến- thang đo cơ hội nghề nghiệp
Ký hiệu
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
iv22 .711 .801
iv23 .622 .817
iv24 .587 .824
iv25 .616 .818
iv26 .593 .823
iv27 .614 .820
Thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ iv22 đến iv27. Hệ số tin cậy Alpha = 0.843>0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Điều này chứng tỏ giữa các mục hỏi có mối quan hệ với nhau.
(V) Quan hệ với cấp trên
Bảng 3.17: Hệ số alpha- thang đo quan hệ với cấp trên
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.878 6
Bảng 3.18: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến- thang đo quan hệ với cấp trên
Ký hiệu
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
v29 .701 .854
v30 .749 .845
v31 .723 .850
v32 .648 .862
v33 .695 .855
v34 .593 .871
Thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ v29 đến v34. Hệ số tin cậy Alpha = 0.878>0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép ( >0.3). Do đó, các mục hỏi đều được giữ lại.
(VI) Triển vọng và sự phát triển của công ty
Bảng3.19: Hệ số alpha- thang đo triển vọng và sự phát triển của công ty
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.838 5
Bảng 3.20: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến- thang đo triển vọng và sự phát triển của công ty
Ký hiệu
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
vi36 .652 .803
vi37 .622 .810
vi38 .700 .789
vi39 .565 .826
vi40 .671 .796
Thang đo gồm 5 biến quan sát ký hiệu từ vi36 đến vi40. Hệ số tin cậy Alpha = 0.838>0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Điều này chứng tỏ giữa các mục hỏi có mối quan hệ với nhau.
(VII) Đánh giá chung về mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty Bảng3.21: Hệ số alpha- thang đo đánh giá chung về mức độ hài lòng của
nhân viên đối với công ty
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.860 6
Bảng 3.22: Hệ số alpha nếu bỏ đi một biến- thang đo đánh giá chung về mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty
Ký hiệu
Hệ số tương quan Biến – tổng
Hệ số alpha của Cronbach nếu bỏ đi mục hỏi
i7 .657 .835
Ii14 .612 .848
iii21 .636 .839
iv28 .639 .838
v35 .651 .838
vi41 .741 .820
Thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu: i7, ii14, iii21, iv28, v35, vi41. Hệ số tin cậy Alpha = 0.860>0.6 và các hệ số tương quan biến- tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Do đó, các mục hỏi đều được giữ lại.
Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha cho th ấy:
Hệ số tin cậy của các nhóm biến đạt giá trị cao, đều lớn h ơn 0.7, đây là mức sử dụng được đối với khái niệm đang nghiên cứu.
Biến quan sát iii16 bị loại bỏ khỏi thang đo.
Thang đo vẫn được giữ nguyên gồm 7 nhóm biến, trong đó có 6 nhóm biến độc lập (với 34 biến quan sát) và một nhóm biến phụ thuộc (có 6 biến quan sát).
Tiếp tục, tác giả tiến hành phân tích nhân tố nhằm khám phá những nhân tố mới tác động đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với Công ty.
Kiểm định thang đo EFA:
Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 đ ược xem là quan trọng, > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Cũng theo Hair & ctg (1998,111)(1) nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.5.
Riêng với đề tài này, cỡ mẫu thực tế là 151 nên tác giả chọn Factor loading >
0.5 và thu được kết quả các biến quan sát đ ưa vào EFA được rút gọn thành 7 nhân tố.(Phụ lục số 07)
Ngoài ra, khi phân tích nhân tố, ta còn quan tâm đến các kết quả của KMO và kiểm định Bartlett; phương sai trích (% biến thiên được giải thích bởi các nhân tố).
1Hair, Anderson, Tatham, Black (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical -Hall international, Inc
Bảng3.23: Phương sai trích
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
%
1 14.315 40.899 40.899 14.315 40.899 40.899
2 1.951 5.574 46.473 1.951 5.574 46.473
3 1.678 4.795 51.268 1.678 4.795 51.268
4 1.471 4.202 55.470 1.471 4.202 55.470
5 1.241 3.547 59.016 1.241 3.547 59.016
6 1.198 3.423 62.440 1.198 3.423 62.440
7 1.067 3.048 65.488 1.067 3.048 65.488
8 .993 2.838 68.326
9 .895 2.556 70.881
10 .852 2.433 73.314
11 .838 2.395 75.709
12 .723 2.066 77.775
13 .664 1.897 79.672
14 .645 1.843 81.515
15 .609 1.739 83.255
16 .521 1.490 84.745
17 .506 1.447 86.191
18 .467 1.335 87.526
19 .426 1.217 88.743
20 .390 1.113 89.856
21 .373 1.065 90.921
22 .357 1.019 91.940
23 .336 .960 92.899
24 .325 .929 93.828
25 .301 .859 94.687
26 .283 .808 95.495
27 .244 .696 96.191
28 .216 .618 96.809
29 .194 .555 97.364
30 .188 .537 97.901
31 .169 .483 98.383
32 .166 .475 98.858
33 .161 .461 99.320
34 .109 .310 100.000
Bảng 3.24: Bảng ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 2
Component
1 2 3 4 5 6 7
ii10 .774
ii11 .687
ii9 .643
ii12 .608
ii13 .607
ii8
iii19 .683
iii15 .660
vi40 .526
vi39 iii18
i5 .718
i4 .695
i6 .584
i3 .558
i2 .557
i1 .510
v30 .727
v32 .714
v31 .658
v33 v34
iv24 .729
iv23 .625
iii20 .517
iv25 iii17
iv26 .777
iv27 .723
v29 iv22
vi37 .786
vi38 .734
vi36
Bảng3.25: Bảng KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sam pling Adequacy. .915 Approx. Chi-Square 3290.405
Df 595
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biên quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Trọng & Ngọc, 2005, 262)(2); phương sai trích (% biến thiên được giải thích bởi các nhân tố) theo Hair &
2Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữliệu nghiên cứu SPSS, NXB Thống kê 35
ctg (1998) yêu cầu phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên(3).
Căn cứ vào lập luận trên, kết quả KMO = 0.915 và sig. = 0.000 là hoàn toàn phù hợp.
Qua phân tích EFA các nhóm biến độc lập, kết quả rút ra được 7 nhóm nhân tố đạt yêu cầu. Các nhân tố được điều chỉnh và đặt tên lại như sau:
a) Nhân tố thứ nhất (N1) gồm 5 biến quan sát:
ii9. Tôi được công ty trả thưởng cho các đóng góp cá nhân
ii10. Lương tôi được trả không thua kém gì các công ty khác tại Nha Trang ii11. Tôi hiểu về các chính sách trợ cấp của công ty
ii12. Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp của công ty ii13. Tiền thưởng của công ty là hợp lí
Tiền lương và các chế độ chính sách b) Nhân tố thứ hai (N2) gồm 3 biến quan sát:
iii15. Tụi hiểu rừ yờu cầu cụng việc của mỡnh iii19. Tôi yêu thích công việc hiện tại của mình vi40. Công ty là nơi tôi có thể làm việc lâu dài
Công việc
c) Nhân tố thứ ba(N3) gồm 6 biến quan sát i1. Không khí làm việc thoải mái, hòađồng
i2. Tôi thường được đồng nghiệp có kinh nghiệm giúp đỡ i3. Đồng nghiệp thân thiện với tôi
i4. Tôi được cung cấp đầy đủ các trang thiết bị, máy móc n ơi làm việc i5. Tôi được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động khi làm việc i6. Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành công việc
Môi trường và điều kiện làm việc d) Nhân tố thứ tư (N4) gồm 3 biến quan sát:
v30. Cấp trên biết lắng nghe ý kiến của nhân viên v31. Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên
3Gerbing & Anderson(1998), “An Update Paradigm for Scale development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25,186-192 cũng yêu cầu phương sai trích phải lớn hơn hoặc bằng 50%.
v32. Cấp trên tin tưởng vào nhân viên khi giao việc
Cấp trên
e) Nhân tố thứ năm (N5) gồm 3 biến quan sát:
iii20. Với tôi công việc là cơ hội iv23. Cơ hội thăng tiến là công bằng
iv24. Công việc hiện tại tạo cho tôi nhiều cơ hội thăng tiến sau này
Cơ hội thăng tiến
f) Nhân tố thứ sáu (N6) gồm 2 biến quan sát:
iv26. Công ty thường tổ chức các khóa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên
iv27. Tôi thường tham gia các khóa huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ do công ty tổ chức
Cơ hội đào tạo
g) Nhân tố thứ bảy (N7) gồm 2 biến quan sát
vi37. Đội ngũ công nhân viên trong công ty có chất lượng
vi38. Công ty cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng
Năng lực
Trên cơ sở đónghiên cứu xây dựng mô hình hiệu chỉnh như sau:
Mô hình 3.1: Mô hình lý thuyết được điều chỉnh theo EFA Từ mô hình lý thuyết trên, ta xây dựng lại các giả thuyết sau:
Giả thuyết:
H1: Tiền lương và chế độ chính sách ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
H2: Công việc ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
H3: Môi trường, điều kiện làm việc ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
H4: Cấp trên ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
H5: Cơ hội thăng tiến ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
H6: Cơ hội đào tạo ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
H7: Năng lực ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty.
Cơ hội thăng tiến
Năng lực
H1 +
H4 + H3 +
H5 +
H6 +
H7 +
Mức độ hài lòng của nhân
viên đối với công
ty H2 +
Tiền lương vàcác chế độ chính sách
Cơ hội đào tạo Cấp trên
Môi trường vàđiều kiện làm việc Công việc
Phương trình tổng quát được xây dựng như sau:
Trong đó:
Biến phụ thuộc: MĐHL - Mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty;
Các biến độc lập: N1-Tiền lương và các chế độ chính sách; N2- Công việc; N3- Môi trường và điều kiện làm việc; N4- Cấp trên; N5- Cơ hội thăng tiến; N6- Cơ hội đào tạo; N7- Năng lực;
Bước nghiên cứu tiếp theo tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa mức độ hài lòng với các nhân tố và khẳng định tầm quan trọng của từng nhân tố trongảnh hưởng đến mức độ hài lòng. Từ đó gợi ý chính sách tác động cụ thể và sắp xếp thứ tự ưu tiên trong việc ra quyết định về chính sách. Việc phân tích này sẽ được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích hồi quy đa biến.