- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm nhận được cái quy luật của hiện thức:
có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện ngắn: dựng cảnh, tả người, tả việc đặc sắc của tác giả.
- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hành động; qua biện pháp đối lập - tương phản; kỹ năng đọc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch tính.
B. CHUAÅN Bề
- Đồ dùng: Nếu có điều kiện cho học sinh xem ảnh chân dung của nhà văn Ngô Tất Tố, tác phẩm : Tắt đèn.
- Nếu có điều kiện sưu tầm phim Chị Dậu do diễn viên Lê Vân đóng để cho học sinh xem trước khi học đoạn trích của tác phẩm Tắt đèn.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt tác phẩm TĐ.
- Dự kiến các khả năng tích hợp:
+ Tích hợp ngang với văn bản tự sự đã học ở bài 2 và 3.
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2/Bài cũ:
- Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ.
- Câu hỏi trắc nghiệm(giáo viên chuẩn bị sẵn)
* “Trong lòng mẹ” cũng như “Tôi đi học” là những áng văn tự sự đậm chất trữ tình. Chất trữ tình - chất thơ ấy được toát lên từ:
a. Tâm trạng nhân vật chính. b. Cảnh thiên nhiên thơ mộng.
c. Tình huống truyện. d. Ngôn ngữ giàu biểu cảm.
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
Hỏi : Cho biết đôi nét về tác giả Ngô Tất Tố?
(Học sinh tóm tắt dựa vào SGK)
- Giáo viên có thể cho học sinh xem ảnh chân dung Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn.
- Giáo viên có thể nói thêm về tác giả Ngô Tất Tố.
(Ông xuất thân trong một gia đình nhà Nho gốc nông dân, là một người uyên bác trong nhiều lĩnh vực: nhà báo, nhà văn, nhà dịch thuật, nhà phê bình, nghiên cứu… Ngô Tất Tố được đánh giá là nhà văn tiêu biểu của dòng văn học hiện thực với nhiều tác phẩm xuất sắc. Với Tắt đèn ông được mệnh danh là nhà văn của nông dân, “Tắt đèn là một áng văn hoàn toàn phụng sự dân quê”(Vũ Trọng Phụng).
- Tác phẩm Tắt đèn viết về đề tài: nạn sưu thuế , đặc biệt thứ thuế thân dã man thời trung cổ đã làm tan nát bao gia đình, bao cảnh đời, là nỗi ám ảnh khủng khiếp cho mọi người.
Hỏi : Nêu vị trí đoạn trích?
Hỏi : Em hãy cho biết trước đoạn trích này tác giả đã kể về vieọc gỡ?
- Giáo viên có thể dẫn vào đoạn trích: Chị Dậu đã phải bán cả đứa con gái bảy tuổi, con chó cái và đàn chó con cùng gánh khoai lang mà vẫn không sao chạy đủ suất sưu cho chú Hợi đã mất từ năm ngoái. Vì vậy anh Dậu đã bị bọn cai lệ và người nhà lý trưởng bắt trói ngoài đình.Đêm đến, anh bị cảm, bị ngất nên bọn lý dịch đành thả tạm anh về .Mãi sau anh mới được cứu tỉnh. Sáng hôm sau, bà lão hàng xóm tốt bụng cho vay tạm ít bơ gạo để chị Dậu nấu cháo cho chồng và lũ con đang đói.
Hỏi : Nội dung chính của đoạn trích là gì?
I. GIỚI THIỆU CHUNG 1/ Tác giả: SGK
2/ Tác phẩm
a/ Vị trí đoạn trích: Thuộc chương 18 của tác phẩm Tắt đèn.
b/ Nội dung:
Chị Dậu chăm sóc chồng vừa tỉnh lại, bọn tay sai đến đòi sưu và đinh bắt trói anh Dậu, chị đã chống trả lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
- Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc.
(Lưu ý đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm, chú ý đọc ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật)
- Cho học sinh đọc chú thích SGK.
(Giáo viên chú ý thêm một số chú thích ít quen thuộc với các em: sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận…)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/
Đọc-chú thích:
2/
Boỏ cuùc:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Hỏi : Toàn bộ câu chuyện kể buổi sáng ở nhà chị Dậu. Câu chuyện vừa chùng xuống lại có dấu hiệu tăng lên.
Qua đây, có thể thấy được tình cảnh nhà chị Dậu như thế nào? Mục đích duy nhất của chị giờ đây là gì? Có thể gọi đây là hình ảnh của thế Tức nước vỡ bờ đầu tiên được không?
(Cho học sinh thảo luận)
- Giáo viên có thể kể ra một số tình thế cho thấy cảnh nhà chị Dậu vô cùng nguy khốn – thế TNVB: Món nợ sưu nhà nước vẫn chưa có cách gì trả được;
Anh Dậu ốm..; gia đình chị nghèo xác xơ. Chị là người phụ nữ yêu chồng thương con, chính tình yêu thương này sẽ quyết định phần lớn thái độ và hành động của chị Dậu sau này.
Hỏi : Ở đoạn trích có mấy tuyến nhân vật, đó là những nhân vật nào? Theo em nhân vật nào là nhân vật trung taâm?
Hỏi : Khi anh Dậu bị chúng đem về trả cho chị Dậu, anh Dậu đang trong tình trạng như thế nào?
Hỏi : Chúng đến bắt anh trong hoàn cảnh như thế nào?
Hỏi : Trong cơn nguy khốn chị Dậu đã có những lời nói, cử chỉ gì để đối phó với bọn chúng?
Hỏi : Em có nhận xét gì về cách xưng hô của chị Dậu?
3/Phaân tích:
Bọn tay sai
(Cai lệ) Vợ chồng anh Dậu (Chị Dậu) - Bọn cai lệ sầm sập
tiến vào.
- Gừ roi xuống đất thột anh Dậu nộp sưu
- Quay sang hoạch hoeù chị Dậu
- Cai leọ khoõng theứm nghe trợn mắt quát giật phắt giây thừng đến trói anh Dậu.
- Doạ dỡ nhà và bảo người nhà lý trưởng trói anh Dậu.
-… bịch luôn vào ngực chị Dậu.. sấn đến trói anh Dậu…tát vào mặt chị đánh bốp
- Tờn cai lệ ngó chừng queứo.
- Người nhà lý trưởng nhảy vào cuộc chiến bị chị Dậu đẩy ngã chỏng queứo.
=> Cai lệ là tên hung dữ, độc ác, tàn nhẫn đến tán tận lương tâm.
Nhưng đồng thời cũng là bọn tay sai bất tài trong xã hội TDPK.
- Anh Dậu vừa cất bát cháo lên miệng
- Anh lăn đùng ra…
- Chò run…van chuùng - Chị xám mặt lại
- Chị nhịn nhục chạy lại đỡ lấy van xin hắn
“Cháu … ông”
- Chị liều mạng cự lại
“Chồng tôi … hành hạ”
- Chị nghiến hai hàm răng Mày …xem
- Chũ tuựm coồ teõn cai leọ ấn dúi ra cửa
- Chị đu đẩy…
=> Chị Dậu mộc mạc, hieàn dũu nhaón nhuùc chịu đựng yêu chồng, thương chồng đầy vị tha, nhửng khoõng yeỏu đuối khi bị đẩy tới bước
thế nào để bảo vệ chồng?
Hỏi : Cai lệ là danh từ chung hay rieâng?
(là tên tay sai chuyên nghiệp của quan Huyện, quan phủ - nhờ bóng chủ chúng tác quai tác quái, đánh trói là nghề của hắn. Theo dừi hành vi của hắn là hành vi dã thú chỉ biết quát, theựt, haàm heứ..)
Hỏi : Tên cai lệ đã hành động như thế nào?
- Học sinh thảo luận: Nguyên nhân nào đã tiếp cho chị sức mạnh như vậy?
(lòng căm hờn - cái gốc là lòng yêu thương và đó cũng chính là sức mạnh của lòng yêu thương)
Hỏi : Em có ý kiến như thế nào về lời nói của anh Dậu và câu trả lời của chị Dậu (U nó không được thế…- Thà ngồi tuứ…)?
Hỏi : Qua đoạn trích,em có nhận xét gì về tính cách chị Dậu?
(Tuy hành động của chị chỉ là hành động bột phát và vấn đề căn bản chưa giải quyết được gì vẫn là bế tắc thế nhưng nếu có Đảng dẫn đường thì người đi đầu trong cuộc đấu tranh sẽ là chị Dậu)
Hỏi : Qua đoạn trích chúng ta nhận thức thêm điều gì về xã hội nông thôn VN trước CM/8, đặc biệt là người phụ nữ nông dân?
Hỏi : Nội dung đoạn trích thể hiện ủieàu gỡ?
đường cùng sẽ vùng lên chống trả quyết liệt
* Học sinh thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về nhan đề Tức nước vỡ bờ?
Theo em đặt tên như vậy có thoả đáng không ? + Ý kiến của nhà phê bình Vũ Ngọc Phan :
(Ngô Tất Tố thể hiện thật sinh động đấy thuyết phục đoạn trích đãlàm toát lên logic hiện thực Tức nước vỡ bơ ứcú ỏp bức cú đấu tranh mà cũn thể hiện chõn lý: con đường sống của quần chúng lao động bị áp bức chỉ có thể đó là con đường đấu tranh để tự giải phóng. Tuy bế tắc nhưng NT đã nói rằng NTT, với TĐ đã xui người nông dân nổi loạn, TNVB dự báo cơn bão quần chúng nông dân sau này)
III. TOÅNG KEÁT 1/ Nội dung
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại.
Hỏi : Về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả nhân vật đoạn trích có những điểm gì đặc sắc? Vì sao nói đoạn truyện giàu kịch tính, lại đậm chất điện ảnh có thể chuyển thành phim hay kòch?
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
2/ Nghệ thuật:
- Khắc hoạ nhõn võt rừ nột
- Ngòi bút miêu tả sinh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật đặc sắc.
* Ghi nhôù : SGK IV. LUYỆN TẬP
Cho học sinh đóng phân vai đọc diễn cảm văn bản.
D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DO ỉ
- Em có nhận xét gì về nhân vật cai lệ và nhân vật chị Dậu?
- Học bài và tập tóm tắt truyện.
- Chuẩn bị bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
---
Tieát 10
NS : 03/9/2008 ND:…../9/2008