Không đủ tiền cưới vợ cho con, con bỏ đi làm ăn xa, lão sống một mình.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 31 - 35)

bỏ đi làm ăn xa, lão sống một mình. - Làm bạn với con chó vàng, bị ốm, mất việc, hoa màu mất sạch, không còn gì ăn, bán chó.

(Người bố yêu thương con, nhân hậu, giàu lòng tự trọng)

* Đối với “cậu Vàng”:

- Trước khi bán “cậu Vàng’: đắn đo, suy tính (bởi đó là việc hệ trọng với lão : cậu vàng là người bạn thân thiết, là kỉ vật của con trai mà lão rất thương yêu).

(Lưu ý thái độ của lão đối với con chó trong cuộc sống thường ngày.)

- Sau khi bán cậu Vàng: day dứt, ăn năn :

+ Cố làm ra vui vẻ + Cười như mếu + Đôi mắt ầng ậc nước + Da mặt co rúm

hậu)

Hỏi : Cái hay của cách miêu tả là ở chỗ nào?

(Nỗi đau được tác giả miêu tả chân thật, cụ thể và chính xác, tuần tự diễn biến tâm trạng đau đớn của những người già cô đơn, tất cả oà vỡ thành tiếng khóc hu hu như con nít.)

Hỏi : Bằng các chi tiết đặc tả ngoại hình, tác giả cho thấy tâm trạng lão Hạc lúc này như thế nào?

Hỏi : Trong những lời kể lể, phân trần than vãn với ông giáo, còn cho ta thấy tính cách của lão Hạc như thế nào? Câu chuyện hoá

kiếp người nói lên điều gì?

(Những câu nói đượm màu triết lý dân gian, dung dị của những người nông dân nghèo khổ, thất học nhưng cũng qua bao năm tháng trải nghiệm và suy ngẫm về một kiếp người. Những câu nói thể hiện nỗi bất lực của họ trước hiện tại và vô vọng về tương lai của những người nông dân trước CM tháng 8).

Hỏi : Tình cảm của lão Hạc đối với con như thế nào?

Hỏi : Em có nhận xét gì về nguyên nhân và mục đích của việc lão Hạc nhờ ông giáo? Có ý kiến cho rằng lão làm như thế là gàn dở, có ý kiến cho rằng lão làm như vậy là đúng . Ý kiến của em? (học sinh thảo luận).

(Lão vòng vo vì khó nói, vì câu chuyện quá hệ trọng mà vả lại khả năng nói của lão hạn chế. Cách giải quyết như lão có lúc gàn dở bởi có tiền mà tự làm khổ mình nhưng quả thực đó là lòng thương con và lòng tự trọng rất cao).

Hỏi : Nam Cao tả cái chết của lão Hạc như thế nào? - Học sinh tìm chi tiết SGK

Hỏi : Tại sao lại chọn cái chết như vậy? - Hành động tự giải thoát.

Hỏi : Nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão?

(Cái chết bất ngờ, khó hiểu, mâu thuẫn đẩy lên đến đỉnh điểm và kết thúc bi đát và tất yếu - Cái chết dữ dội kinh hoàng – Lão không còn con đường nào khác - Với tính cách lão Hạc cái chết là tất yếu, cách chọn cái chết cũng là tất yếu - cái chết ý nghĩa: số phận và tính cách lão Hạc, số phận của người nông dân nghèo trước CM tháng 8)

Hỏi : So với cách kể chuyện của Ngô Tất Tố, cách kể của Nam

+ Bằng này tuổi…

Nghệ thuật đặc tả ngoại hình nhân vật.

=> Thể hiện cõi lòng đang vô cùng đau xót và ân hận. (Miêu

tả nội tâm nhân vật học ở lớp 9)

* Đối với con:

- Tìm lời khuyên con

- Rân rấn nước mắt kể về con - Trân trọng kỷ vật của con - Quyết giữ mảnh vườn cho con => Ông là người sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, thương con sâu sắc.

* Đối với xóm làng

- Không muốn sự giúp đỡ ông giáo, gởi tiền cho ông giáo lo ma chay cho mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chu đáo và tự trọng.

2/ Cái chết của lão Hạc

- Nghèo khổ, đói rách, túng quẫn.

- Bảo toàn mảnh vườn cho con.

 Cái chết tự nguyện xuất phát từ lòng thương con âm tầm mà lớn lao, lòng tự trọng đáng kính.

- “Lão Hạc…dữ dội”  Cái chết dữ dội và kinh hoàng, cái chết là tất yếu đó là số phận của

Cao có gì khác?

Hỏi : Vai trò nhân vật ông giáo như thế nào? - Người chứng kiến, k/c.

Hỏi : Thái độ của nhân vật “tôi” khi lão Hạc kể chuyện như thế nào? Hành động ra sao?

Hỏi : Thái độ của ông đối với lão Hạc chứng tỏ ông giáo là một trí thức như thế nào?

(ngôi thứ nhất: ông giáo gần với tác giả như là người chứng kiến vừa trực tiếp bày tỏ thái độ tình cảm - Nhân vật ông giáo xây dựng rất thành công, một trí thức nghèo sống ở nông thôn, là người giàu tình thương, lòng tự trọng).

Hỏi : Cho học sinh đọc lại đoạn văn Chao ôi những người sống …

nghĩa khác

Hỏi : Tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vậy? Em có đồng ý với suy nghĩ ấy không? Vì sao? Tại sao đáng buồn ..khác rồi không hẳn

đáng buồn là thế nào? Những đoạn văn như thế có tác dụng gì đối

với truyện ngắn này?

(Đây là lời triết lý trữ tình xót xa của Nam Cao, khẳng định cần quan sát suy nghĩ đầy đủ về những người sống quanh ta bằng lòng thương cảm)

Hỏi : Tất cả điều đó thể hiện một tấm lòng như thế nào của tác giả đối với người nông dân nghèo?

- Tổng kết

Hỏi : Nội dung văn bản thể hiện điều gì?

Hỏi : Nét nghệ thuật độc đáo của văn bản?

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Cho học sinh thảo luận, trao đổi về câu 7 - SGK tr 48.

người nông dân trước CM tháng 8.

3/ Nhân vật “tôi”

- Thấu hiểu , cảm thông với nỗi khổ của lão Hạc.

- Yêu thương, trân trọng mọi người.

- Biết được phẩm chất cao quý của lão Hạc.

=>Lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả đối với người nông dân nghèo khó.

III. TỔNG KẾT1/ Nội dung 1/ Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể hiện chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong XH cũ và phẩm chất tốt đẹp của họ.

- Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân của Nam Cao.

2/ Nghệ thuật

- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo.

- Cách kể chuyện giản dị. * Ghi nhớ : SGK

IV. LUYỆN TẬP

nghèo khổ,túng quẫn nhưng có phẩm chất đáng quý: có thể nêu tính cách của chị Dậu, lão Hạc. Cái chết của họ, đấu tranh tự phát như chị Dậu chỉ là tự giải quyết một cách nhất thời, nhưng cũng có giá trị tố cáo sâu sắc.

D. CỦNG CỐ VAØ DẶN DÒ

- Tâm trạng Lão Hạc; phẩm chất cao đẹp của Lão Hạc. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.

- Chuẩn bị bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh.

--- Tiết 15

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH NS : 10/9/2008 --- ND:…./9/2008

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

- Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

B. CHUẨN BỊ

- Học sinh: SGK, SGV, học sinh soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên . - Dự kiến các khả năng tích hợp:

+ Tích hợp với các văn bản Lão Hạc, Liên kết đoạn văn trong văn bản.

C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2/ Bài cũ:

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của từ

tượng hình và từ tượng thanh.

- Giáo viên cho học sinh đọc các đoạn văn ở mục 1 - SGK.

Hỏi : Trong các từ ngữ in đậm trên:

- Những từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật? I. ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG 1/ Ví dụ : SGK 2/ Nhận xét - Từ ngữ gợi hình ảnh : Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi,

- Những từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người ?

Hỏi : Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự? ().

Hỏi : Em có thể tìm thêm một số đoạn trích có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Anh Dậu…với những roi song tay thước và dây thừng:các từ là: uể oải, run rẩy, sầm sập.)

* Hoạt động 2: Tổng hợp kết quả phân tích

Hỏi : Qua tìm hiểu, hãy cho biết thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?

Hỏi : Nêu tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/49

xộc xệch, sòng sọc  từ tượng hình.

- Từ ngữ gợi âm thanh : hu hu,

ư ử  từ tượng thanh.

- Tác dụng : Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 31 - 35)