Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 37 - 38)

+ Dùng từ ngữ để liên kết

- Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ SGK.

Hỏi : Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ở ví dụ a, vị trí và ý nghĩa của chúng?

Hỏi : Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ở ví dụ b, vị trí và ý nghĩa của chúng?

Giáo viên cho học sinh đọc hai đoạn văn ở mục I.2 tr 50 – 51 SGK.

Hỏi : Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ở ví dụ c, vị trí và ý nghĩa của chúng?

Hỏi :Trước đĩ là thời điểm nào?

Hỏi : Từ đĩ thuộc từ loại nào? Kể thêm một số từ cùng loại với từ đĩ?

Hỏi : Tác dụng của từ đĩ? ( học sinh thảo luận )

- HS đọc ví dụ d

Hỏi : Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ở ví dụ d, vị trí và ý nghĩa của chúng?

2/ Nhận xét

* Ghi nhớ ý 1: SGK

II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. đoạn văn trong văn bản.

1/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.

a) Ví dụ : SGK b) Nhận xét

- Sau khâu tìm hiểu  cĩ tác dụng liệt kê. (trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, trở lên, một mặt, hai là, ba là, ngồi ra). - Nhưng  tương phản, đối lập. (trái lại, tuy vậy, ngược lại).

- Trước lúc nv “tơi” lần đầu tiên cắp sách đến trường.

- Chỉ từ (này, kia, ấy, nọ) - Liên kết đoạn văn

Hỏi : Từ phân tích trên cho biết để đoạn văn thể hiện mối quan hệ người ta dùng những phương tiện nào để liên kết?

+ Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:

Cho học sinh đọc đoạn văn mục II.2.

Hỏi : Xác định câu nối dùng để liên kết hai đoạn văn?

Hỏi : Vì sao nĩi đĩ là câu cĩ tác dụng liên kết?

Hỏi : Từ phân tích trên cho biết ngồi dùng từ để liên kết đoạn văn, người ta dùng phương tiện nào nữa?

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Từ ngữ 2/ Dùng câu để liên kết các đoạn văn. a) Ví dụ : SGK b) Nhận xét

- Ái dà, lại cịn chuyện đi học nữa cơ đấy?

- Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đĩng sách cho mà đi học trong đoạn văn trên.

- Câu

* Ghi nhớ : ý 2 SGK *Hoạt động 3: Luyện tập

BT1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập, thảo luận các tổ, cử đại diện trình bày.

BT2: Cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa, sau đĩ điền từ mỗi nhĩm 1 đoạn. BT3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 3, bài tập nâng cao về viết đoạn.

III. Luyện tập

Bài 1

a) Nĩi như vậy : tổng kết. b) Thế mà : tương phản. c) Cũng : nối tiếp, liệt kê.

Tuy nhiên : tương phản. Bài 2/54:

a) Từ đĩ... b) Nĩi tĩm lại... c) Tuy nhiên... d) thật khĩ trả lời... Bài 3/55.

Lượm là một chú bé hồn nhiên với ca lơ đội lệch mồm huýt sáo vang.Chú hồn nhiên ngay cả khi đang làm một cơng việc hệ trọng giữa làn tên đạn hiểm nguy với hình ảnh như con chim chích nhảy trên đường vàng.

Ngồi đức tính hồn nhiên, Lượm cịn là một chú bé rất dũng cảm. Hình ảnh Vụt qua mặt trận..vèo vèo của chú sống mãi trong tâm tưởng người đọc như một tượng đài về người anh hùng trẻ tuổi.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w