ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu bố cục

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 49 - 54)

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu bố cục

Bố cục 3 đoạn :

- Từ đầu  tay em cứng đờ ra : Em bé đêm giao thừa.

- Tiếp  họ đã về chầu thượng đế:

mộng tưởng và hiên thực . - Còn lại : Một cảnh thương tâm.

2/ Phaân tích

a) Em bé đêm giao thừa.

- Gia cảnh của em bé: mồ côi mẹ, bà nội chết, sống với bố , nhà nghèo sống chui rúc trong một xó tối tăm trên gác sát mái nhà. Bố khó tính …phải đi bán diêm để kieám soáng.

- Hoàn cảnh : Đêm giao thừa.

(Các nước Bắc Âu như Đan Mạch vào dịp này thời tiết rất lạnh nhiệt độ có khi xuống âm vài chục độ tuyết rơi dày đặc).

Hỏi : Cảnh tượng hiện ra như thế nào trong đêm giao thừa ấy: từng ngôi nhà, ngoài đường phố?

Hỏi : Trong sự việc này nghệ thuật kể chuyện có gì đặc sắc? Tác dụng của nghệ thuật này?

Tieát 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

Hỏi : Câu chuyện được tiếp tục nhờ một chi tiết nào cứ được lặp đi lặp lại?

(queùt dieõm)

Hỏi : Những hình ảnh kỳ diệu nào xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt que diêm? Cơ sở thực tế của hành động này?

Hỏi : Vì sao em bé quẹt diêm?

( để sưởi ấm phần nào và để câu chuyện phát triển đan xen giữa thực và ảo hệt trong truyện cổ tích).

Hỏi : Theo dừi phần truyện kể cụ bộ quẹt diờm, hóy cho biết cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần?

(5 lần, 4 lần đầu quẹt 1 que, lần cuối cùng quẹt hết các que còn lại. Không thể có chi tiết nào hay hơn độc đáo hơn trong hoàn cảnh và sự việc nhân vật như vậy. Vì khi ánh lửa ấm áp bùng loé lên, thì cùng lúc thế giới tưởng tượng mơ ước cũng xuất hiện. Nhưng trong tích tắc ánh lửa trên đầu que diêm vụt tắt thì em bé lại trở về với cảnh thực của mình, cảnh thực thì chỉ có một mà ảo thì tới 5 lần phù hợp với 5 ước mơ cháy bỏng của em).

Hỏi : Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé đã thấy những gì?

(Em tưởng chừng… như toả hơi nóng dịu dàng) Hỏi : Đó là cảnh tưởng như thế nào?

- Sáng sủa ấm áp thân mật.

Hỏi : Điều đó cho thấy mong ước nào của em bé?

- Mong ước được sưởi ấm trong một mái nhà thân thuộc.

* Học sinh thảo luận : Vì sao em lần quẹt diêm đầu tiên lại là lò sưởi …dịu dàng mà không phải thứ khác?

(vì em đang rét cóng, nên mơ ước đầu tiên gần nhất ắt

+ Trời đông tuyết rơi - đầu trần chân đất.

+ Ngoài đường lạnh buốt và tối đen - cửa sổ mọi nhà đều sáng rực.

+ Em đói bụng - sực nức ngỗng quay.

Các hình ảnh tương phản => Tình cảnh của em bé (nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đày ải) hết sức khốn khổ và đáng thương.

b) Thực tế và mộng tưởng

* Lần quẹt diêm thứ nhất :

- Hiện ra lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng và toả hơi nóng dịu dàng.

là phải có lò sưởi).

Hỏi : Que diêm cháy hết và thực tế như thế nào trở lại với em bé?

Hỏi : Ở lần quẹt que diêm thứ hai, qua ánh lửa diêm cô bé đã thấy những gì?

(Bàn ăn đã dọn … có cả một con ngỗng quay) Hỏi : Đó là một cảnh tượng như thế nào?

- Sang trọng, đầy đủ, sung sướng.

Hỏi : Điều này nói lên mong ước gì của cô bé bán dieâm?

- Được ăn ngon trong một mái nhà thân thuộc.

* Học sinh thảo luận : Tại sao trong lần quẹt diêm thứ 2 em lại mơ phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng quay? Tại sao là ngỗng quay?

- Sau cái rét là cái đói, khao khát của em sau cái rét là cái đói nên em mong được ăn và món ăn thường làm ngon và phổ biến ở các nước Châu Âu trong ngày lễ giáng sinh - ăn sau khi đi dự lễ về.

Hỏi : Que diêm cháy hết và thực tế như thế nào trở lại với em bé?

Hỏi : Sau 2 lần quẹt diêm đó, thực tế đã thay cho mộng tưởng như thế nào?

- Em bần thần cả người ..bị cha mắng chẳng có bàn ăn… nghốo khổ của em thể hiện rừ mong ước bỡnh thường, chính đáng của em đồng thời cũng sự thờ ơ vô nhân đạo của xã hội đối với người nghèo.

Hỏi : Trong lần quẹt diêm thứ ba, cô bé đã thấy gì?

Hỏi : Em đọc được mong ước nào của cô bé từ cảnh tượng ấy?

- Mong được vui đón Nô en trong ngôi nhà của mình, đây là phong tục tập quán của các nước Châu Âu và những người theo đạo Thiên Chúa.

Hỏi : Que diêm cháy hết và thực tế như thế nào trở lại với em bé?

Hỏi : Có gì đặc biệt trong lần quẹt que diêm thứ tư?

Hỏi : Khi nhìn thấy bà, em bé reo lên…cháu về với bà khi đó cô bé bán diêm mong ước điều gì?

- Mong được ở mãi cùng bà, người ruột thịt yêu thương duy nhất của em trên đời - đây là biểu hiện hợp lý cho lần quẹt diêm thứ năm của em.

* Học sinh thảo luận : Em nghĩ gì về những mong ước

- Thực tế : lò sưởi biến mất, trước mặt …cha mắng.

* Lần quẹt diêm thứ hai :

- Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngoãng quay…

- Phố xá vắng teo, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc.

* Lần quẹt diêm thứ 3 :

- Cây thông Nô en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực…

- Tất cả ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời.

* Lần quẹt diêm thứ 4 : - Bà nội mỉm cười với em.

của cô bé bán diêm trong 4 lần quẹt diêm ấy?

- Mong ước chân thành, chính đáng, giản dị của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này.

Hỏi : Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên, là lúc cô bé bán diêm thấy mình bay lên cùng bà chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ họ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì?

- Cuộc sống trên thế giới chỉ là đói rét đau buồn với người nghèo khổ, chỉ có cái chết mới giải thoát được bất hạnh của họ. Vì theo họ, cái chết sẽ đưa linh hồn họ đến nơi vĩnh hằng theo tín ngưỡng của Thiên Chúa; Thế gian không có hạnh phúc chỉ có hạnh phúc khi ở gần Thượng đế chí nhân.

* Học sinh thảo luận : Lần lượt từng lần, tác giả đã để cho em bé mơ thấy những cảnh biến hoá - mơ ước đối lập với cái bất biến, cái thực nghiệt ngã. Những hình ảnh chợt hiện lên rồi chợt biến mất trong nuối tiếc và thèm thuồng của em bé, những hình ảnh thuần tưởng tượng hình ảnh có cơ sở của thực tại, đã tạo ra những hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn nhằm mục ủớch gỡ?

- Gợi cho người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn của em bé đáng thương ngay cả trong gió tuyết, ngay cả trong cái chết thê thảm bỗng trở thành bay bổng về trời của một tiểu thiên thần. Đó chính là niềm cảm thông và thương yêu sâu nặng của mình đối với em bé đáng thương và bất hạnh, là lòng nhân ái và lãng mạn của tác giả làm cho câu chuyện cảm động đau thương bỗng trở nên nhẹ nhàng đầy chất thơ.

Hỏi : Qua những phân tích trên cho thấy em bé đã rơi vào hoàn cảnh như thế nào? Em khát khao điều gì?

Hỏi : Truyện kết thúc bằng hình ảnh em bé chết rét ngoài đường sáng ngày mồng 1 Tết trong khi mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Mọi người bảo nhau Chắc nó…đã trông thấy. Kết thúc này gợi cho em suy nghĩ gì về số phận những con người nghèo khổ trong xã hội cũ?

- Bất hạnh, xã hội thờ ơ đối với những người nghèo.

* Học sinh tự bộc lộ: Theo em cô bé bán diêm chết có phải do rét không? Vì sao?

- Nhưng đâu đơn giản vì rét mà chủ yếu vì thiếu tình người đó là nỗi khát khao cháy bỏng của em, có 2 người thương em nhưng đã chết, người bố trở thành nỗi sợ hãi

* Lần quẹt diêm thứ 5:

- Hai bà cháu bay lên trời.

=> Bị bỏ rơi, đói rét và cô độc.

Luôn khao khát được ấm no, yên vui và được yêu thương.

c/ Một cảnh thương tâm :

- Em bé đã chết :

+ Số phận hoàn toàn bất hạnh.

+ Xã hội thờ ơ với nỗi bất hạnh của những người nghèo.

của em, toàn bộ niềm hy vọng gửi vào linh hồn bà và Thượng đế.

Hỏi : Nếu cần bình luận về cái chết của cô bé bán diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét là một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười thì em sẽ nói ủieàu gỡ?

- Cái chết vô tội, không đáng có, cái chết của sự thật đau lòng.

Hỏi : Tại sao có thể nói cô bé bán diêm, là một bài ca về lòng nhân ái giữa con người (của XH đối với những kiếp người bất hạnh nói riêng) mà tác giả muốn nói với chuùng ta?

(Cho học sinh thảo luận nhóm: Trên thế gian lạnh lùng và đói khát thì sẽ không có chỗ cho sự ấm no, niềm vui và hạnh phúc của trẻ nghèo khổ).

Hỏi : Từ đó em hiểu gì về tấm lòng nhà văn An-đéc- xen dành cho thế giới nhân vật tuổi thơ của ông?

- Tấm lòng nhân đạo, tình yêu thương sâu sắc.

* Hoạt động 4: Tổng kết

Hỏi : Nội dung văn bản thể hiện điều gì?

Hỏi : Có điều gì đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của An-đéc-xen mà chúng ta cần học tập?

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 5: Luyện tập

Hỏi : Em hãy kể một câu chuyện của An-đéc-xen mà em thích nhaát?

- Giáo viên có thể kể tóm tắt câu chuyện Những que

III. TOÅNG KEÁT 1/ Nội dung

Thể hiện tấm lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.

2/ Nghệ thuật

- Thực và ảo, tự sự, miêu tả và biểu cảm, kết cấu theo lối tương phản đối lập, trí tưởng tượng bay boồng)

- Cô bé bán diêm là một trong những truyện cổ tích truyện ngắn xuất sắc của An-đéc-xen. Truyện chỉ có một nhân vật diễn ra trong một đêm. Cốt truyện chẳng có gì ly kỳ hấp dẫn vậy mà càng đọc càng thấy hay, càng thấm thía. Bởi truyện đã nói lên một điều sâu xa của con người là bao giờ cũng mơ ước sống tốt đẹp hơn.

* Ghi nhôù (SGK) IV. LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w