Từ ngữ và câu trong đoạn văn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 26 - 27)

- Giáo viên cho học sinh đọc mục 1 trong SGK .

Hỏi : Văn bản trên gồm có mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?

Hỏi :Em dựa vào dấu hiệu, hình thức nào để nhận biết đoạn văn?

Hỏi : Hãy khái quát các đặc điểm của đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì?

- Giáo viên chốt: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản.

* Hoạt động 2: Hình thành từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn

văn.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn ở ví dụ 1.

Hỏi : Từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn (từ ngữ chủ đề)?

Hỏi : Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn văn (câu chủ đề) Vì sao em biết đo ùlà câu chủ đề ?

Hỏi : Từ những nhận thức trên , em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?

(Từ ngữ chủ đề thường dùng làm đề mục hoặc được lặp nhiều lần bằng các đại từ, các từ đồng nghĩa nhằm duy trì đối tượng cần nói đến trong đoạn văn.

Câu chủ đề thường có vai trò định hướng về nội dung cho cả đoạn văn vì vậy khi một văn bản có nhiều đoạn văn thì chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề ghép lại với nhau chúng ta sẽ có văn bản hoàn chỉnh)

* Hoạt động 3:

Hỏi : Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày trên ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên?

Hỏi : Đoạn 1 có câu chủ đề không ? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế

I.

Thế nào là đoạn văn?

1/ Ví dụ: đoạn văn SGK 2/ Nhận xét

- 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn

- Viết hoa lùi vào đầu dòng và dấu chấm xuống dòng - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Hình thức: viết hoa…, ND : thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh * Ghi nhớ ý 1 - SGK

II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn đoạn văn 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề a) Ví dụ b) Nhận xét - Từ : Ngô Tất Tố - Tắt đèn - Câu : Tắt đèn là tác phẩm

tiêu biểu nhất của NTT- câu

mang ý khái quát của cả đoạn văn, thường ở vị trí đầu đoạn.

* Ghi nhớ 2 : SGK

2/ Cách trình bày nội dung

trong một đoạn văn:

- Đoạn 1 mục 1 không có câu chủ đề các ý được trình

nào?

Hỏi : Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?

Hỏi : Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào? Ý của đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào?

- Đọc đoạn văn b (tr 35 SGK).

Hỏi : Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có ở vị trí nào?

Hỏi : Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 36

bày các câu bình đẳng.

- Đoạn 2 có câu chủ đề – các câu phía sau cụ thể hoá ý chính câu đầu đoạn.

- Đoạn b có câu chủ đề ở cuối đoạn, các câu phía trước cụ thể hoá cho ý câu cuối

* Ghi nhớ 3 : SGK

* Hoạt động 4: Luyện tập.

- Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và trả lời theo yêu cầu bài tập. Cho học sinh hoạt động theo nhóm cử đại diện lên trình bày.

-Bài 2: Phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn.

-Bài 3, 4 hướng dẫn học sinh về nhà làm.

III. Luyện tập

Bài 1

Văn bản có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành 1 đoạn.

Bài 2

a. Diễn dịch b. Song hành. c. Song hành. Bài 3

Cho câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng

chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân tộc ta

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Chiến thắng Ngô Quyền. + Chiến thắng nhà Trần. + Chiến thắng của Lê Lợi.

+ Kháng chiến chống Pháp, Mỹ thành công. Thay đổi câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn.

Trước câu chủ đề thường có các từ: Vì vậy, cho nên, tóm lại, do đó…

Bài 4

Thất bại là mẹ thành công , có lẽ trong thời kỳ lịch sử

dựng nước và giữ nước gian khổ của ông cha ta đã từng chịu nhiều cay đắng thất bại; những thất bại ấy đã trở thành bài học kinh nghiệm bằng maú và nứơc mắt. Không có thành công nào mà không trả giá bằng mồ hôi và nước mắt…

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót ) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w