2.4. Những vướng mắc trong thực tế xét xử tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
2.4.3. Về phía cơ quan tiến hành tố tụng
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật nói chung và áp dụng điều 250 BLHS nói riêng, các cơ quan tiến hành tố tụng đã gặp phải một số khó khăn vướng mắc vì có những dấu hiệu của những cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS còn khó hiểu và khó áp dụng. Và đặc biệt là, để thấy được mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm và định tội danh, giữa cá yếu tố cấu thành tội phạm và tội phạm.
Nhất là khi một yếu tố nào đó trong cấu thành tội phạm chưa xem xét một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, đặc biệt là mặt khách quan của tội phạm, thì các cơ quan tiến hành tố tụng chưa định được tội danh một cách chính thức. Vì các lẽ đó phải bàn thêm về điều 250 BLHS tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà cú thể hiện bằng một trong cỏc hành vi sau đõy:Tiờu thụ tài sản biết rừ là do người
khác phạm tội mà có, như: mua tài sản đó, đem đi tiêu thụ tài sản đó, trao đổi bằng tiền hoặc lợi ích vật chất tài sản đó… Như vậy, điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội là cần phải có các điều kiện sau:
-Giữa người phạm tội này và người có tài sản do phạm tội mà có không có sự hứa hẹn trước.
- Người phạm tội biết rừ tài sản này là của người khỏc do phạm tội mà cú.
Vậy, hiểu thế nào là "biết rừ "trong mặt khỏch quan của tội phạm này?
Theo từ điển tiếng Việt thì "biết" có nghĩa là hiểu lẽ chính, hiểu manh mối đầu đuụi một cỏi gỡ, vật gỡ. Cũn từ "rừ" cú nghĩa là dễ nghe, dễ thấy, dễ hiểu [30, 20]. Vấn đề này đã xảy ra nhiều tranh luận trong giới luật gia, và các nhà nghiên cứu pháp luật, giữa những người tiến hành tố tụng, giữa các cơ quan tiến hành tố tụng và giữa viện kiểm sát với luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo. Có ý kiến thì cho rằng bị can, bị cỏo biết rừ đú là tài sản do người khỏc phạm tội mà cú, ý kiến khỏc lại cho rằng bị can, bị cỏo khụng biết hoặc biết nhưng chưa rừ là tài sản đú do người khác phạm tội mà có; và đặc biệt bị can, bị cáo thì một mực kêu oan vì cho rằng thực sự thỡ bị can, bị cỏo khụng biết rừ.
Xin nêu một số vụ án cụ thể như sau:
Vụ án thứ nhất: vào ngày 21/10/2006 Nguyễn Văn H do muốn có tiền hút hít nên đã thực hiện hành vi trộm cắp. H trộm được một chiếc xe máy và đem qua tỉnh bên cạnh cầm cho chị K là người không quen biết. Khi nhận cầm xe, chị K có hỏi H là xe của ai, có giấy tờ gì không, thì H trả lời là xe của gia đình H , do vội nên không đem giấy tờ theo. Vì cần có phương tiện đi lại nên chị K đồng ý nhận cầm xe, H đem cầm xe lấy 2 triệu đồng và để lại cho chị K giấy chứng minh nhân dân (bản phô tô của mình). Hai ngày sau H đến chỗ chị K và yêu cầu cầm thêm một triệu nữa, chị K đồng ý và đưa cho H thêm một triệu nữa.
Đến ngày 15/11/ 2006 H bị cơ quan điều tra bắt giữ, H bị khởi tố về tội trộm cắp tài sản theo điểm b, khoản 2 điều 138 BLHS, còn chị K thì bị khởi tố về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có . Theo khoản 1 điều 250 BLHS.
Vụ án này có 2 ý kiến như sau:
Ý kiến thứ nhất cho rằng chị K không phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có vì chị K biết là chiếc xe do H trộm cắp mà có.
í kiến thứ hai lại cho rằng chị K buộc phải biết rừ là chiếc xe do H phạm tội mà có vì xe máy là một loại tài sản có giấy tờ xác lập quyền sở hữu, khi giao dịch trao đổi mua bán. Chị K trong ý thức vẫn biết được là chiếc xe đó là do H phạm tội mà có, những lờ đi vì tham lợi.
Vụ án này sau đó đã được cơ quan điều tra căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 139, khoản 2 điều 89 BLTTHS đã ra quyết định đình chỉ điều tra đối với chị K về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có vì không xác định được chị K có biết rừ chiếc xe mỏy đú là do H phạm tội mà cú hay khụng và do đú đó xỏc định hành vi phạm tội của chị K không cấu thành tội phạm.
Vụ án thứ hai: Nguyễn Văn T là một người có nhân thân xấu, thường hay trộm cắp trên địa bàn. T đã có một tiền án và một tiền sự về hành vi chiếm đoạt tài sản .Ngày 24/4/2003 T đem bán cho bà M (là chủ đại lý vật liệu xây dựng) 11,5 tấn xi măng hiệu Bỉm Sơn giá 400.000 đ/ tấn. Khi mua bà M hỏi T là xi măng của ai thì T trả lời là xi măng của T, do làm nhà còn thừa nên đem bán lại. Bà M không hỏi gì thêm mà đồng ý mua cho T.
Sau đó, T bị bắt về tội trộm cắp tài sản vì đó là xi măng T trộm được của công ty xây dựng V-L. Công ty đang để xi măng tại kho của công trường, còn T đang làm thợ hồ cho cụng trường nờn đó theo dừi và biết được sơ hở trong quản lý của công trường nên đã thuê công nông đến tận nơi, giả vờ chở đi làm công trình rồi bán luôn.
Xung quanh vụ án này có hai ý kiến sau:
Ý kiến thứ nhất cho rằng bà M đã có dấu hiệu phạm tội tiêu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú. Vỡ trong trường hợp này bà M bắt buộc phải biết rừ tài sản là do T phạm tội mà có, bởi thứ nhất T là người có nhân thân xấu, thứ hai là giá bán là quá thấp so với thị trường.
í kiến thứ hai cho rằng chưa cú cơ sở để xỏc định bà M biết rừ tài sản đú do T phạm tội mà cú, trong ý thức thỡ bà M cú thể biết rừ nhưng hành vi biểu hiện thỡ không xác định được điều đó .Vì khi mua bà M có hỏi và T trả lời là tài sản của T.
Luật không quy định bà M phải đi xác định lời nói của T, hay tìm hiểu nguồn gốc tài sản đó. Và đối với bà M thì đó là một giao dịch dân sự ngay tình.
Để làm rừ hành vi khỏch quan của tội phạm này khụng phải dễ vỡ nú phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị can, bị cỏo. Cú thể trong ý thức họ biết rừ là tài sản họ chứa chấp hay tiêu thụ là do người khác phạm tội mà có nhưng hành vi khỏch quan biểu hiện ra bờn ngoài thỡ khụng thể hiện rừ ràng và chắc chắn. Bản thõn họ thỡ cho rằng hoặc là khụng biết hoặc cú thể biết nhưng biết khụng rừ tài sản đó do người khác phạm tội mà có, mà đối với loại tội phạm này thì người có tài sản do phạm tội mà có ít khi để lộ nguồn gốc tài sản đó, còn người tiêu thụ tài sản đú cho dự cú biết rừ là do người khỏc phạm tội mà cú họ cũng khụng biểu hiện ra bên ngoài.
Theo quy định tại điều 11 BLTTHS hiện hành thì: “Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và những chứng cứ xác định vô tội…Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội ".
Như vậy, việc xỏc định bị can, bị cỏo cú "biết rừ" hay khụng " biết rừ" thuộc về trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. Bên cạnh đó do điều luật khó xác định nên đã gây không ít trường hợp phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có cơ quan nhà nước không có bằng chứng cụ thể để kết tội đối tượng.
CHƯƠNG 3
NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC ĐẤU TRANH PHềNG CHỐNG TỌI TIấU THỤ TÀI SẢN DO
NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ Cể
3.1. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội tiêu thụ tài sản do người