Không xác định được

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG NĂNG lực tự học TOÁN 9 HÌNH học (Trang 109 - 112)

Câu 17: Chọn câu trả lời đúng:

Đường thẳng m và đường tròn ( ; )I r không giao nhau nếu có khoảng cách từ I đến m.

.A. lớn hơn r. B. nhỏ hơn r. C. bằng r. D. không nhỏ hơn r.

Câu 18: Chọn câu trả lời đúng:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxycho điểm A( 4;2) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn ( ;2)A và các trục tọa độ:

A. Đường tròn ( )I tiếp xúc với trục hoành và tiếp xúc với trục tung.

B. Đường tròn ( )I cắt hai trục tọa độ.

C. Đường tròn ( )I không tiếp xúc với trục tung, đường tròn ( )I và trục hoành không giao nhau.

D. Đường tròn ( )I tiếp xúc với trục hoành, đường tròn ( )I và trục tung không giao nhau.

Câu 19: Chọn câu trả lời đúng:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M( 2; 3)  . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (M;2) và các trục tọa độ.

A. Đường tròn (M;2)tiếp xúc với trục hoành và trục tung.

B. Đường tròn (M;2)và trục hoành không giao nhau nhưng tiếp xúc với trục tung.

C. Đường tròn (M;2)tiếp xúc với trục hoành và với trục tung không giao nhau.

D. Đường tròn (M;2)và trục hoành cắt nhaunhưng tiếp xúc với trục tung.

Câu 20: Chọn câu trả lời đúng:

Cho đường tròn ( ; )O R . A là điểm nằm bên ngoài đường tròn ( )O . Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). Ta có:

A. OA là tia phân giác của góc BAC. B. AB=BC.

C. OA là phân giác của góc AOB. D. AC =BC.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen 35/48

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN 9 – HÌNH HỌC





35

Câu 21: Cho điểm M nằm bên ngoài đường tròn ( )I . Vẽ ME, MF là các tiếp tuyến với đường tròn (E,F là các tiếp điểm )

Xét các câu sau, câu nào đúng?

(I) ME = MF

(II) MI là tia phân giác của góc EMF (III) IM là tia phân giác của góc EIF

Chọn câu trả lời đúng trong các câu A,B,C,D dưới đây:

A. Chỉ có(I) đúng. B. Chỉ có (II),(III) đúng.

C. Chỉ có (II) đúng. D. Cả (I),(II),(III) đúng.

Câu 22: Chọn câu trả lời đúng:

Cho đường tròn (O;R), AB là dây cung của ( )O và AB =R. Các tiếp tuyến tại A, tại B của đường tròn ( )O cắt nhau tại M.

Ta có

A. AMO300. B. AOM 300 C.AOB300 D.AMB300. Câu 23: Chọn câu trả lời đúng:

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn ( ; )O R và OA = 2R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B,C ( )O ). Ta có:

A. ABACBCR 5. B. 3

2

ABACBCR .

C. ABACBCR 3. D. 3

ABACBC 3 R. Câu 24: Chọn câu trả lời đúng:

Đường tròn ( )O nội tiếp tam giác ABC, tiếp xúc với các cạnh AB,BC, CA lần lượt ở D,E,F.

Ta có:

A. 2BEABACBC. B. 2BEAB BC AC. C. 2BEACBCAB. D. 2BEACBCAB. Câu 25: Chọn câu trả lời đúng:

Nếu hai đường tròn ( ; )O R và ( '; )O R (Rr) tiếp xúc trong thì:

A. OO' R r. B. OO' R r C.OO' R r D.OO' R r. Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:

Nếu hai đường tròn ( ; )O R và ( '; )O R (Rr) tiếp xúc ngoài nhau thì:

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen 36/48

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN 9 – HÌNH HỌC





36

A. OO' R r. B. OO' R r C.OO' R r D.OO' R r. Câu 27: Chọn câu trả lời đúng:

Nếu hai đường tròn ( ; )O R và ( '; )O R (Rr) cắt nhau thì:

A. OO' R r. B. OO' R r

C.R - r < OO' R r D.R + r < OO' R r. Câu 28: Chọn câu trả lời đúng:

Nếu hai đường tròn ( ; )O R và ( '; )O R (Rr) tiếp xúc ngoài thì:

A. OO' R r. B. OO' R r C. OO' R r D. OO' R r. Câu 29: Chọn câu trả lời đúng:

Nếu hai đường tròn ( ; )O R và ( '; )O R (Rr) tiếp xúc ngoài thì:

A. OO' R r. B. OO' R r C. OO' R r D. OO' R r. Câu 30: Chọn câu trả lời đúng:

Cho tam giác SIK nội tiếp đường tròn ( )ISKI.Gọi khoảng cách từ I đến KI, SI, SK lần lượt là m, n, p

A. m n p. B. m n p. C. m n p. D. m p n. Câu 31: Chọn câu trả lời đúng.

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(3; 1) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn ( ;2)I với các trục tọa độ.

A. Đường tròn ( ;2)I cắt trục hoành.

B. Đường tròn ( ;2)I tiếp xúc với trục hoành và trục tung.

C. Đường tròn ( ;2)I cắt trục hoành và cắt trục tung.

D. Đường tròn ( ;2)I cắt trục tung.

Câu 32: Chọn câu trả lời đúng:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB6cm AC, 8cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 4,8cm. Ta có:

A. BC và đường tròn ( ;4,8A cm) không giao nhau.

B. BC và đường tròn ( ;4,8A cm) cắt nhau.

C. BC và đường tròn ( ;4,8A cm) tiếp xúc nhau.

D. AB và đường tròn ( ;4,8A cm) tiếp xúc nhau.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen 37/48

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN 9 – HÌNH HỌC





37

Câu 33: Chọn câu trả lời sai:

Cho đường tròn ( )I nội tiếp tam giấc ABC. D,E,F là các điểm tiếp xúc của đường tròn ( )I lần lượt với các cạnh BC, AC, AB. Ta có:

A. ABACBC2AE. B. ACBCAB2AF. C. AB BC AC2BD. D. BCACAB2CD

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG NĂNG lực tự học TOÁN 9 HÌNH học (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)