3. CÁC BÀI TẬP TÍNH TỐN VÀ NÂNG CAO
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN 9– HÌNH HỌC
1
Bài 5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN 1. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1. Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 13cm và đường trịn tâm O’ bán kính bằng
15 cm cắt nhau tại A và B. Đường thẳng OO’ cắt AB tại H. Giả sử AB24cm.
1. Chứng minh OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB và tính độ dài AH OH, và
’
O H.
2. Tính độ dài của OO’ trong hai trường hợp: H thuộc đoạn thẳng OO’ và H nằm ngoài đoạn thẳng OO’.
Bài 2. Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 12cm và đường trịn tâm O’ bán kính bằng 5 cm
. Giả sử OO13cm.
1. Chứng minh hai đường tròn cắt nhau.
2. Gọi A và B là hai giao điểm của hai đường tròn. Chứng minh AO là tiếp tuyến của
O
3. Chứng minh OO vng góc với AB tại trung điểm H của AB. Tính độ dài của
AH và AB.
Bài 3. Cho điểm A thuộc đường tròn tâm O. Gọi O’ là tâm của đường trịn đường kính OA.
1. Hãy cho biết vị trí tương đối của O và O .
2. Giả sử O có dây AB cắt O tại C khác A. AO C' có gì đặc biệt? Chứng minh
ACO ABO và O C // OB
3. Chứng minh C là trung điểm của AB.
Bài 4. Cho đường tròn tâm Obán kính R và đường trịn tâm O' bán kính băng R tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến OM của O (M là tiếp điểm). OMO' là tam giác gì? Tính OM
theo R và ’R .
Bài 5. Hai đường tròn O và O’ tiếp xúc ngoài tại A. Đường thẳng qua A cắt O tại B
và cắt ’ O tại C.
1. Chứng minh ABO ACO
2. Chứng minh OB // O C và tiếp tuyến Bxcủa O song song với tiếp tuyến Cy của
’O
2.LUYỆN TẬP
Bài 6. Cho hai đường tròn tâm O và O’ tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ đường tiếp tuyến chung ngoài với tiếp điểm B thuộc O và tiếp điểm C thuộc O’ . Tiếp tuyến chung trong tại A
https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
2/43
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN 9 – HÌNH HỌC
2
1. AI là đường gì của ABC. Chứng minh ABCvuông tại A.
2. Chứng minh 1 1
;
2 2
AIO AIB AIO AIC và OIO' vuông tại I. 3. Chứng minh OO tiếp xúc với đường trịn đường kính BC.
Bài 7. Cho điểm A thuộc đoạn thẳng OO’. Đặt ROA R; O A .
1. Hãy cho biết vị trí tương đối của hai đường trịn O R; và O R ;
2. Đường thẳng qua A cắt O tại B và cắt O tại C. Vẽ đường kính BD của O
và đường kính CE của O’ . Chứng minh BD // CE.
3. Chứng minh OAD đồng dạng với O’AE theo trường hợp c-g-c và AD R AE R
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O1
qua A và tiếp xúc với BC tại B, đường tròn tâm O2qua A và tiếpxúc với BCtại C. 1. Chứng minh MO A MO B1 1 ; MO A2 MO C2 (trường hợp c-c-c). 2. Chứng minh ba diểm O A O1, , 2 thẳng hàng.
3. Xác định vị trí tương đối của O1 và O2 . AM là đường gì đối với O1 và O2 ?
Bài 9. Hai đường tròn tâm O và O’ cắt nhau tại A và B. Vẽ đường kính ACcủa O và đường kính AD của O' .
1. Chứng minh , , C B Dthẳng hàng và CD2OO'.
2. Một cát tuyến quay quanh A cắt O tại M và cắt O’ tại N. Vẽ OIvng góc với
MN ở I OH, vng góc với MN ở H . Chứng minh MN 2IH 2OO'.
3. Xác định vị trí cát tuyến MN dài nhất.
Bài 10. Hai đường tròn tâm O và O’ cắt nhau tại A và B. Gọi K là trung điểm của OO’. Đường thẳng qua A và vng góc với AK cắt O tại M và cắt O’ tại N. Chứng minh A
là trung điểm của MN.
Hướng dẫn: Vẽ OI vng góc với MN ở I, O'Hvng góc với MN ở H.
Bài 11. Cho hai dường tròn tâm O1 và O2 tiếp xúc ngoài tại E. Vẽ hai tiếp tuyến chung ngoài
AB và CDvới A và D là hai tiếp điểm thuộc O1 ; B và C là hai tiếp điểm thuộc O2. Chứng minh:
1. Tứ giác ABCD là hình thang cân (Gợi ý: CDvà BA kéo dài cắt nhau ở F);
2. BC AD AB CD (Gợi ý: vẽ tiếp tuyến chung trong tại E cắt AB và CDở M và
N).