Hỗ trợ đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 144 - 146)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP

4.2.1.4. Hỗ trợ đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn

Trong qui định của WTO, cỏc chi tiờu của Chớnh phủ đối với cơ sở hạ tầng nụng thụn được coi là “hộp xanh” nờn khụng cú bất kỳ một giới hạn nào đối với cỏc quốc gia thành viờn về mức độ chi tiờu.

Thứ nhất, tăng cường NSNN phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn đồng thời cú sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư

- Nhà nước đúng vai trũ chủ đạo trong đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn. Tăng cường mạnh mẽ đầu tư của Nhà nước và xó hội, ứng dụng nhanh cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ tiờn tiến cho nụng nghiệp, nụng thụn, phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao dõn trớ nụng dõn. Đồng thời với “đầu tư mồi” của NSNN, cần phải

138

tạo cơ chế thuận lợi nhằm để huy động cao nhất cỏc nguồn lực trong xó hội, kể cả huy động vốn ODA và FDI để tự phỏt triển của cỏc vựng cũn nhiều tiềm năng.

- Cú cơ chế đầu tư phự hợp. Tập trung đầu tư cho cỏc ngành, hàng cú lợi thế so sỏnh (thủy sản, cõy cụng nghiệp…). Chuyển từ đầu tư tập trung cho trồng trọt sang đầu tư hợp lý cho cả trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản và lõm nghiệp. Trong trồng trọt, chuyển từ tập trung cho lương thực sang phỏt triển rau quả, cõy cụng nghiệp. Trong chăn nuụi, tập trung đầu tư quy mụ lớn, tạo lợi thế cạnh tranh, phũng chống dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong thủy sản, chuyển từ đỏnh bắt sang nuụi trồng. Trong lõm nghiệp, thu hỳt đầu tư của mọi thành phần kinh tế phỏt triển rừng sản xuất ở những nơi thớch hợp. Trong tất cả cỏc ngành, chuyển từ chỉ đầu tư cho lĩnh vực sản xuất (khuyến nụng, thủy lợi…) sang đầu tư cho chế biến và sau thu hoạch, dịch vụ nụng nghiệp.

- Phõn bổ lại nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tập trung vào xõy dựng cơ sở hạ

tầng KH - CN thớch ứng với nền nụng nghiệp thương phẩm chất lượng cao. Để nụng nghiệp Việt Nam thực sự đủ sức cạnh tranh trong mụi trường thế giới, chỳng ta khụng thể duy trỡ sản xuất ra cỏc nụng phẩm giỏ trị gia tăng thấp như trước đõy. Giai đoạn phỏt triển tới phải là giai đoạn nụng nghiệp hiện đại, trờn quy mụ rộng lớn. Để thực hiện những bước chuyển như vậy, điều quyết định chớnh là khõu chế biến và thương phẩm húa hiện đại. Do đú, cần xõy dựng cỏc tổ hợp liờn kết nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến nụng sản, sản xuất vật tư nụng nghiệp, cỏc cơ sở bỏn hàng, cơ sở cung cấp dịch vụ nghiờn cứu, đào tạo, tư vấn… ỏp dụng cụng nghệ, tiờu chuẩn cao, khộp kớn xử lý chất thải và tỏi tạo năng lượng. Xung quanh cỏc trung tõm này là cỏc vựng cung cấp nguyờn liệu đồng bộ, liờn kết bằng hợp đồng với khu trung tõm. Cỏc cụm kết nối phục vụ trực tiếp với thị trường trong và ngoài nước bằng hệ thống phõn phối. Đõy cũng cú thể được xem là những yếu tố vật chất - kỹ thuật cấu trỳc lại nụng nghiệp, chuyển nền nụng nghiệp hiện tại của Việt Nam thành nền nụng nghiệp thương phẩm, cụng nghệ cao.

Thứ hai, thay đổi cung cỏch quản lý đầu tư cụng cho nụng nghiệp:

- Phõn cấp đầu tư rừ ràng và khụng trựng lắp giữa cấp vựng, cấp địa phương và cấp

cơ sở. Cần cú cỏc cơ quan quản lý phỏt triển vựng, tập trung vào cỏc vấn đề quy hoạch và điều hành cỏc vấn đề về phỏt triển vựng nhưng khụng phải là cơ quan quản lý hành chớnh như chớnh quyền địa phương. Cỏc cơ quan cấp vựng cú vai trũ quản lý và điều

139

hành thống nhất đối với hệ thống giao thụng, thủy lợi, bảo vệ thực vật, thỳ y, kiểm lõm, phũng chống thiờn tai, ứng phú với biến đổi khớ hậu. Phõn cấp đầu tư cụng cho cộng đồng đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản phục vụ cộng đồng, giỳp giảm tải gỏnh nặng cụng việc cho chớnh quyền xó.

- Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chớnh sỏch để huy động tối đa nguồn lực đầu tư xó hội từ

cỏc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước (bao gồm cả trong và ngoài nước) tham gia vào lĩnh vực này. Để thực hiện được điều đú, tiếp tục cú chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch, tạo cơ chế, động lực thu hỳt cỏc thành phần kinh tế đầu tư cho nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn đồng thời nhõn rộng, phổ biến cỏc mụ hỡnh xó hội húa đầu tư, mụ hỡnh quản lý cỏc cụng trỡnh hạ tầng cú hiệu quả, bền vững cho cỏc vựng nụng thụn. Nhà nước hỗ trợ một phần và cú cơ chế huy động kinh phớ để thực hiện duy tu, bảo dưỡng cụng trỡnh nụng nghiệp, nụng thụn.

- Sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA để tạo tiền đề thu hỳt FDI, dự ỏn ODA giải quyết cỏc khú khăn về cơ sở hạ tầng và những khú khăn sơ cấp nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, qua đú giỳp nhà đầu tư FDI hạn chế được cỏc chi phớ giao dịch và tập trung nguồn vốn cho đầu tư kinh doanh.

- Hoàn thiện khung khổ phỏp lý về hợp tỏc cụng - tư (PPP) nhằm thu hỳt được nguồn lực tư nhõn cựng với chớnh quyền vào đầu tư cơ sở hạ tầng cho xó hội. Khả năng hợp tỏc, hợp sức giữa Nhà nước và tư nhõn để cựng đầu tư phỏt triển hạ tầng quốc gia núi chung và nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng là rất cú triển vọng. Trong điều kiện khả năng Nhà nước đầu tư cho lĩnh vực này chỉ đỏp ứng được phần ớt nhu cầu, phỏt triển hỡnh thức PPP cú thể xúa những điểm “nghẽn” trong phỏt triển hạ tầng. Chớnh sỏch về PPP của Việt Nam nờn cú cơ chế để khuyến khớch phớa tư nhõn đề xuất và chuẩn bị dự ỏn; cựng với đú sẽ cụng khai húa chớnh sỏch/khung giỏ để giảm thời gian đàm phỏn cho cỏc dự ỏn PPP cụ thể; cú cỏc quy định đảm bảo cam kết ổn định mụi trường đầu tư cho cỏc dự ỏn PPP, cú quy định cụ thể trỏch nhiệm của Nhà nước trong dự ỏn PPP, và quan trọng hơn là cơ chế giải quyết tranh chấp phải hết sức rừ ràng và minh bạch.

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)