Về hỗ trợ nụng dõn ứng dụng khoa họ c cụng nghệ vào sản xuất

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 138 - 144)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP

4.2.1.3. Về hỗ trợ nụng dõn ứng dụng khoa họ c cụng nghệ vào sản xuất

Thứ nhất, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu lĩnh vực nụng nghiệp

Nụng nghiệp nước ta khụng thể phỏt triển và hội nhập WTO được nếu như thiếu vai trũ của KH - CN hiện đại. Đú là lớ do vỡ sao nhà nụng phải gắn bú với nhà khoa học, sản xuất nụng nghiệp phải gắn với cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng những thành tựu của KH - CN. Trong những năm gần đõy, hệ thống cỏc viện, cỏc trung tõm nghiờn cứu phục vụ cho ngành nụng nghiệp khụng ngừng được mở rộng. Tuy nhiờn, việc mở rộng này vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của nụng nghiệp nước ta trong xu thế hội nhập WTO. Giỏ trị nụng sản hiện nay, khụng chỉ do người lao động tạo ra mà phần lớn bị chi phối bởi hàm lượng KH - CN trong nụng sản. Hàm lượng KH - CN trong sản phẩm khụng chỉ để khẳng định thương hiệu của mặt hàng mà cũn là tiờu chớ để xỏc định trỡnh độ phỏt triển của mỗi quốc gia.

Ngoài ra, cũn một lĩnh vực rất quan trọng mà Nhà nước phải làm, đú là đầu tư cho nghiờn cứu để cải tạo chất lượng giống cõy trồng. Hiện nay, dự thu nhập của nụng dõn Việt Nam rất thấp nhưng khụng ớt sản phẩm làm ra lại khụng thể cạnh tranh về giỏ với nụng sản đến từ những nước phỏt triển. Nghịch lý này một phần là do chất lượng giống kộm nờn năng suất thu hoạch thấp.

132

Sự liờn kết giữa bốn nhà: nhà nụng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước ngày càng trở nờn quan trọng. Trong đú, mối quan hệ giữa nhà nụng và nhà khoa học được coi là mối quan hệ nền tảng, nũng cốt. Chớnh vỡ vậy muốn củng cố mối quan hệ này và nõng cao hiệu quả nghiờn cứu, ứng dụng KH - CN trong ngành nụng nghiệp, cần chỳ ý những điểm sau:

Một là, Nhà nước đầu tư nhiều hơn cho cỏc trường và cỏc viện, nhất là những cơ sở

cú vai trũ đầu tàu trong từng vựng hay từng lĩnh vực để nú làm trũn sứ mệnh và nhiệm vụ được giao, đặc biệt là đầu tư cỏc loại mỏy múc, trang thiết bị hiện đại phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy và đầu tư cho việc đào tạo đội ngũ cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ cao, khoảng năm 2015 một số trường và viện của chỳng ta trong lĩnh vực này đạt được trỡnh độ chung của cỏc trường và viện của cỏc nước phỏt triển trong khu vực. Khuyến khớch cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc nhà khoa học tạo ra ngày càng nhiều cỏc sản phẩm KH - CN cú chất lượng cao phục vụ nụng nghiệp.

Hai là, đầu tư theo hướng tập trung, đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiờn cứu, thớ nghiệm, chuyển giao với cỏc trang thiết bị nghiờn cứu, chuyển giao tiờn tiến, hiện đại. Đến năm 2020, cú ớt nhất 10 tổ chức KHCN trong lĩnh vực nụng nghiệp đạt trỡnh độ ngang tầm khu vực và thế giới. Lĩnh vực ưu tiờn đầu tư nghiờn cứu, chuyển giao tập trung vào ứng dụng cụng nghệ sinh học để tạo giống cõy trồng, vật nuụi, thủy sản chất lượng cao. Cụng nghệ sinh học khụng chỉ là hướng mũi nhọn của nụng nghiệp trong xu thế hội nhập, nú cũn là điều kiện cần thiết nhất để đưa nụng nghiệp Việt Nam hướng tới hội nhập. Trong thời gian tới cụng nghệ sinh học cần tiếp tục tạo ra những giống cõy trồng vật nuụi mới cú năng suất cao, chất lượng tốt, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng, cú khả năng đề khỏng tốt trước dịch bệnh. Cụng nghệ sinh học tập trung giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Chỉ cú cụng nghệ sinh học mới giải quyết tận gốc vấn đề này. Sử dụng phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật vi sinh, thức ăn chăn nuụi cú nguồn gốc từ tự nhiờn, bảo quản thực phẩm bằng thuốc vi sinh khụng gõy hại cho người tiờu dựng. Cụng nghệ sinh học gúp phần cải thiện mụi trường nụng nghiệp, nụng thụn. Cú như vậy mới tạo ra một nền nụng nghiệp sạch, bền vững. Đặc biệt, ưu tiờn đầu tư cho vựng sản xuất nụng nghiệp hàng húa trọng điểm, vựng cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn, vựng cú nguy cơ xảy ra thiờn tai, dịch bệnh.

133

Ba là, cú chớnh sỏch, cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

kinh tế, nhất là cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản tham gia nghiờn cứu, chuyển giao KH - CN phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn như là một sự đầu tư trở lại của cụng nghiệp trong lĩnh vực này đối với nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn. Khuyến khớch những nghiờn cứu cải tiến kỹ thuật, phỏt minh, sỏng chế đỏp ứng nhu cầu thực tiễn của những “kỹ sư nụng dõn”. Cú chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt nhiều trớ thức trẻ về cụng tỏc và lập nghiệp ở nụng thụn, nhất là những trớ thức trẻ thuộc cỏc ngành nụng - lõm nghiệp, thủy hải sản, nghề muối, giỏo dục, y tế, văn húa và cỏc vựng sõu, vựng xó, cỏc vựng cú nhiều khú khăn. Khuyến khớch hỡnh thành cỏc doanh nghiệp KH-CN, chỳ trọng kết hợp cụng nghệ cao với cụng nghệ truyền thống đó được hỡnh thành. Hằng năm, cỏc ngành chức năng và cỏc đoàn thể cần phối hợp tổ chức cỏc hội thi tỡm hiểu kiến thức KH-CN, hội thi sỏng tạo kỹ thuật nhằm khuyến khớch cỏc tầng lớp nhõn dõn hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động KH-CN. Thực tế đó chứng minh rằng, khụng phải chỉ cú cỏc nhà khoa học mới cú khả năng nghiờn cứu KH-CN mà ngay cả người dõn bỡnh thường vẫn giàu khả năng tư duy và những sản phẩm do họ phỏt minh, sỏng chế cú giỏ trị thực tiễn cao.

Bốn là, quan tõm đào tạo, bồi dưỡng và cú chế độ đói ngộ tốt đội ngũ cỏn bộ làm

cụng tỏc nghiờn cứu. Nước ta hiện nay rất cần đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu về số lượng và chất lượng. Chỳng ta thiếu cỏn bộ nghiờn cứu ngành nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn và miền nỳi rất nhiều. Một phần vỡ cụng tỏc đào tạo chưa đỏp ứng, mặt khỏc do những cỏn bộ nghiờn cứu được đào tạo ra nhưng khụng đến những nơi đú làm việc. Ngoài ra, do khu vực nụng thụn và miền nỳi cũn thiếu cơ sở nghiờn cứu và cỏc trang thiết bị cần thiết nờn khụng chỉ khụng thu hỳt được người tài mà cũn gõy lóng phớ nguồn lực quan trọng này. Về chất lượng, nụng nghiệp nước ta thiếu đội ngũ những nhà khoa học thật sự giỏi về chuyờn mụn và niềm say mờ nghiờn cứu. Phần lớn cỏc kỹ sư vừa ra trường phải mất một thời gian và một chi phớ đào tạo tiếp theo nhất định mới cú thể bắt tay vào cụng tỏc nghiờn cứu. Nhiều nhà khoa học do thiếu những sự đồng thuận cần thiết đó khụng phục vụ cho cỏc viện nghiờn cứu mà phục vụ cho cỏc đơn vị khỏc.

Năm là, rỳt ngắn thời gian từ thời điểm phỏt minh đến thời điểm ứng dụng và ứng

134

khỏc tận dụng được lợi thế của một phỏt minh mới khi chưa bị phỏt minh mới hơn thay thế. Khắc phục được sự hao mũn vụ hỡnh trong sản xuất nụng nghiệp. Khi ứng dụng thấy hiệu quả thỡ nờn nhõn rộng ra trờn quy mụ lớn.

Thứ hai, đổi mới cơ chế quản lý KH - CN trong nụng nghiệp

Chuyển từ quản lý theo nhiệm vụ KH - CN sang khoỏn, đặt hàng sản phẩm khoa học cụng nghệ. Giảm bớt thủ tục hành chớnh, quản lý chặt chẽ sản phẩm đầu ra của nhiệm vụ nghiờn cứu; tăng cường cơ chế đặt hàng, khoỏn sản phẩm. Trao quyền tự chủ nhiều hơn, mạnh hơn nữa cho cỏc trường đại học và cỏc viện nghiờn cứu thuộc khu vực tam nụng. Nhà nước cần cú thỏi độ dứt khoỏt, rừ ràng trong yờu cầu đối với cỏc trường và cỏc viện cũng như bảo đảm cho họ được những vấn đề gỡ. Trờn cơ sở đú giao cho cỏc trường và cỏc viện tự quyết định toàn bộ cỏc hoạt động của mỡnh, từ hướng đào tạo và nghiờn cứu, đội ngũ cỏn bộ, lương bổng, đối nội và đối ngoại. Khi Nhà nước cú những yờu cầu đào tạo và nghiờn cứu đặc biệt thỡ tiến hành đặt hàng cho cỏc trường, cỏc viện, hoặc thụng qua con đường đấu thầu cụng khai (tất nhiờn cỏc trường và cỏc viện phải cú trỏch nhiệm bảo tồn và phỏt triển cỏc cơ sở vật chất được Nhà nước trang bị và cú trỏch nhiệm đúng gúp theo cỏc qui định của phỏp luật).

Phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể cho cỏc bộ, ngành trỏnh tỡnh trạng nhiều đề tài, dự ỏn chồng chộo, khụng mang lại hiệu quả cao. Đõy là điều rất quan trọng, bởi như thế sẽ trỏnh được sự lóng phớ trong nghiờn cứu, mới khai thỏc được hết cỏc trang thiết bị sẵn cú và mới sử dụng cú hiệu quả đội ngũ cỏn bộ khoa học, từ đú mới cú điều kiện giải quyết những vấn đề khoa học lớn do sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn đặt ra.

Cỏc trường và cỏc viện cũng phải chủ động xõy dựng cơ chế phối hợp trong nghiờn cứu và chuyển giao cỏc kết quả nghiờn cứu với cỏc doanh nghiệp, làm sao cho việc đến với nhau trở thành nhu cầu khụng thể thiếu được của mỗi bờn. Đõy là việc mà cỏc trường, cỏc viện và cỏc doanh nghiệp phải chủ động, khụng nờn chờ đợi Nhà nước. Một khi cỏc trường và cỏc viện được tự chủ thực sự, họ sẽ cú nhiều giải phỏp hữu hiệu để sử dụng hợp lý và cú hiệu quả cỏc cơ sở vật chất - kỹ thuật được trang bị, cũng như huy động và khớch lệ được đội ngũ cỏc nhà khoa học của đơn vị làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, tạo ra nhiều sản phẩm cú chất lượng cao phục vụ cho nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn.

135

Thứ ba, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu khoa học phục vụ nụng nghiệp

Hiện nay, nhiều nước đó đạt được những thành tựu nghiờn cứu khoa học cơ bản và ứng dụng vượt trội cú thể đem lại năng suất và hiệu quả cao trong kinh doanh nụng nghiệp. Nhà nước cú thể tranh thủ sự hợp tỏc với cỏc nước để tạo dựng con đường ngắn nhất đến vị thế làm chủ được cỏc thành tựu khoa học đú. Cú nhiều phương phỏp để đạt được mục tiờu:

Nhà nước cú chiến lược và mục tiờu rừ ràng trong đề xuất và tranh thủ sự chuyển giao tiến bộ khoa học trong nụng nghiệp, kờu gọi hỗ trợ về nguồn lực, về tư vấn hoạch định chiến lược, phương phỏp triển khai, giỏm sỏt đỏnh giỏ ứng dụng KH - CN trong nụng nghiệp. Nhiều tổ chức kinh tế và nghiờn cứu quốc tế về nụng nghiệp cú thể hỗ trợ nụng dõn nước ta về phương diện này, nhất là dưới khớa cạnh xúa đúi, giảm nghốo cho nụng dõn.

Xõy dựng cỏc chương trỡnh hợp tỏc với cỏc tổ chức nụng nghiệp quốc tế trong việc nõng cao năng lực khuyến nụng và hỗ trợ nụng dõn xúa đúi giảm nghốo thụng qua hoạt động khuyến nụng. Tớch cực tổ chức cỏc diễn đàn hợp tỏc, hội thảo trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thụng tin, hội chợ, triển lóm quốc tế, liờn kết đào tạo, huấn luyện về lĩnh vực khoa học nụng nghiệp với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Mở rộng cỏc tổ chức phối hợp với một số tổ chức phi chớnh phủ để nghiờn cứu, nhõn rộng và phổ cập một số phương phỏp cỏnh tỏc, nghiờn cứu một số giống cõy con hoặc xõy dựng cỏc quy trỡnh GAP cho cỏc loại cõy, con thớch hợp với từng vựng, trong đú chỳ trọng cỏc hỡnh thức hợp tỏc hiệu quả như hỡnh thức xõy dựng mụ hỡnh mẫu cú sự tham gia của nụng dõn, hỡnh thức hợp tỏc hỗ trợ nụng dõn lập kế hoạch ứng dụng thành tựu KH - CN từ cộng đồng...

Kờu gọi và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn ODA để tăng năng lực nghiờn cứu và triển khai cỏc thành tựu KH - CN trong nụng nghiệp, nhất là tạo điều kiện cho cụng tỏc khuyến nụng, nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế của ngành nụng nghiệp, phỏt triển kỹ năng lao động sỏng tạo cho nụng dõn, bảo tồn đa dạng sinh học và phỏt triển nụng nghiệp bền vững.

136

Đối với khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, cụng tỏc khuyến nụng cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Khuyến nụng là cầu nối của nụng dõn với KH - CN, nú giỳp nụng dõn tiếp cận với KH - CN hiện đại. Khuyến nụng giỳp người nụng dõn mở rộng giao lưu để cú thể học tập kiến thức, kinh nghiệm của nhau. Nụng dõn thụng qua khuyến nụng khụng chỉ tiếp cận với KH - CN hiện đại mà cũn được tiếp cận với đội ngũ những nhà khoa học trong lĩnh vực nụng nghiệp. Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng nhằm phục vụ mục dớch nõng cao hiệu quả sản xuất, lưu thụng, tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp, tăng cường vai trũ thực sự của nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam sau khi gia nhập WTO với nhiều cơ hội, thỏch thức mới. Những biện phỏp cụ thể thỳc đẩy hoạt động của cụng tỏc khuyến nụng đạt hiệu quả:

- Nõng cao được nhận thức hiểu biết của người nụng dõn về cụng nghệ, kỹ thuật mới, kinh nghiệm trong sản xuất, bảo quản, kinh doanh sản phẩm nụng nghiệp và cỏc kiến thức, thụng tin về cỏc mặt quản lý, kinh tế – xó hội khỏc, để cải thiện đời sống nụng dõn về vật chất, tinh thần nhằm phỏtt triển bền vững nụng nghiệp và nụng thụn;

- Giỳp đỡ, hỗ trợ cỏc tổ chức khuyến nụng cỏc cấp, cỏc tổ chức liờn quan về thu nhận, lưu giữ, xử lý thụng tin, liờn kết chặt chẽ hơn giữa tổ chức thực hiện truyền thụng khuyến nụng với cỏc tổ chức núi trờn, giữa họ với nhau và với nụng dõn;

- Nõng cao kỹ năng truyền thụng; kỹ năng núi, viết, thuyết phục vận động, quan hệ cụng chỳng, cỏch tiếp cận với giới bỏo chớ để truyền thụng,… cho cỏn bộ khuyến nụng và cho chớnh những người nụng dõn;

- Gúp phần thực hiện tốt chương trỡnh khuyến nụng địa phương, tạo diễn đàn trao đổi học tập giữa nụng dõn và cỏc bờn liờn quan. Tạo thúi quen cho nụng dõn tỡm hiểu và ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật - cụng nghệ qua phương tiện truyền thụng đại chỳng (bỏo, đài, quảng cỏo, sỏch, quan hệ cụng chỳng, Internet, bỏo mạng,…) và truyền thụng giỏn tiếp;

- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức khuyến nụng, chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn và dõn cư nụng thụn. Kinh nghiệm ở cỏc nước phỏt triển và thực tiễn nước ta cho thấy, cú thể vận dụng cỏc kờnh sau đõy để chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn: từ hệ thống khuyến nụng của Nhà nước; từ hệ thống cỏc cơ sở nghiờn cứu như viện, trung tõm nghiờn cứu, trường đại học; từ cỏc tổng cụng ty, cụng ty theo ngành hàng (Tổng

137

cụng ty mớa đường Lam Sơn, Tổng cụng ty Chố…); từ cỏc nhà đầu tư, dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài như cỏc chương trỡnh Sida, Oxfam…

- Hoạt động truyền thụng cũng phải lồng ghộp hoặc đi sõu riờng vào chủ đề liờn quan đến nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn và WTO ở những tầm lớn nhưng nụng dõn cũng phải biết (chủ trương, chiến lược của Đảng, Nhà nước ta về tam nụng, cỏc quy định của WTO tỏc động thế nào đến nụng dõn Việt Nam; cung cỏch và phương hướng sản xuất, lưu thụng, tiờu thụ, cạnh tranh,...)

Cụng việc truyền thụng đối với khuyến nụng cũng cú vai trũ rất quan trọng. Bởi hiện nay là thành viờn của WTO, khụng thể hội nhập mà khụng hiểu rừ cỏc quy định, cam kết, luật lệ, tiờu chuẩn liờn quan đến nụng nghiệp, khụng thể khụng biết quảng bỏ thương hiệu cỏc nụng phẩm của Việt Nam,... Sỏch bỏo tuy nhiều nhưng chưa phỏt huy hết hiệu quả truyền thụng về tam nụng, đời sống nụng dõn nhiều vựng cũn khú khăn; khoảng cỏch giữa đụ thị và nụng thụn ngày càng xa, ỏp lực di dõn về đụ thị vẫn rất

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 138 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)