Về hỗ trợ hụng dõn tiếp cận vốn tớn dụng thuận lợ

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 132 - 138)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP

4.2.1.2. Về hỗ trợ hụng dõn tiếp cận vốn tớn dụng thuận lợ

Vốn đầu tư vào nụng nghiệp cú độ rủi ro cao, vốn giải ngõn nhỏ nhưng chi phớ giỏm sỏt lớn, trong khi về phớa người nụng dõn do cơ chế, thủ tục cho vay phức tạp và một số lĩnh vực cú thời gian thu hồi vốn dài. Chớnh vỡ thế, cỏc tổ chức tớn dụng khụng tớch cực cho nụng dõn vay vốn sản xuất. Trong khi đú nụng dõn nước ta đa phần cú mức tớch lũy thấp, nếu khụng vay được vốn thỡ khú mở rộng quy mụ sản xuất, khú đầu tư cho thõm canh, hiện đại húa sản xuất hoặc thay thế giống mới. Do đú, Nhà nước cần hỗ trợ tớch cực để nụng dõn cú thể tiếp cận nguồn vốn thuận lợi.

Thứ nhất, mở rộng tớn dụng cho nụng dõn

Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cần nghiờn cứu, tiếp tục linh hoạt hơn nữa một số cơ chế khuyến khớch cỏc NHTM cạnh tranh mở rộng cho vay đối với khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cho vay tỏi cấp vốn, sử dụng nguồn vốn huy động trờn thị trường cấp II… Đồng thời, tiếp tục cú biện phỏp cụ thể hơn nhằm khuyến khớch cỏc tổ chức tớn dụng cạnh tranh, mở rộng mạng lưới hoạt động ở nụng thụn. Ngõn hàng Nhà nước trao đổi với Bộ Tài chớnh, trỡnh Chớnh phủ nờn cú cơ chế chủ động hơn về nguồn vốn cho Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội Việt Nam để mở rộng hơn cỏc chương trỡnh tớn dụng chớnh sỏch, mở rộng hơn cho vay đối với cỏc đối tượng cận nghốo ở vựng nụng thụn. Bờn cạnh đú, cần cú cơ chế về chớnh sỏch, về nguồn vốn để hệ thống Quỹ Tớn dụng nhõn dõn cơ sở tại cỏc vựng nụng thụn núi chung tiếp cận được kờnh vay tỏi cấp vốn (như NHNo&PTNT), cũng như cỏc nguồn vốn ủy thỏc, nguồn vốn của cỏc dự ỏn khỏc.

Khuyến khớch khai thỏc triệt để cỏc nguồn vốn ủy thỏc từ cỏc định chế tài chớnh quốc tế, cỏc ngõn hàng nước ngoài, cỏc tổ chức phi chớnh phủ thụng qua cỏc dự ỏn mà NHNo&PTNT ký kết. Đõy là nguồn vốn thường được đầu tư dự ỏn phỏt triển theo loại cõy, con hoặc theo vựng, tiểu dự ỏn. Cỏc nguồn vốn ủy thỏc từ nước ngoài cú tớnh chất ổn định trong một thời gian dài, rất phự hợp với nhu cầu cho vay trung, dài hạn phục vụ cho CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn đang đũi hỏi nhiều vốn cú lói suất thấp, vừa cú thời gian dài phự hợp với cỏc đối tượng cần đầu tư về kinh tế trang trại.

Xõy dựng tổ chức tớn dụng của nụng dõn sản xuất. Hiện tại, chủ yếu nụng dõn vay vốn từ ngõn hàng. Nhưng vay ngõn hàng khụng dễ, lói suất cũng cao. Nhiều nụng dõn cũn phải vay lói cao ngồi hệ thống ngõn hàng. Do đú, muốn hỗ trợ nụng dõn trong

126

quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nụng nghiệp cú hiệu quả, cần xõy dựng tổ chức tớn dụng của nụng dõn. Tổ chức tớn dụng này là do cỏc nụng dõn gúp vốn lập nờn rồi cho vay lại chớnh nụng dõn, lói thu được lại chia cho nụng dõn (tất nhiờn, mức vay và lói… thiết thực, sỏt với điều kiện của nụng dõn). Từ đú, sẽ chấm dứt nạn “tớn dụng đen” ở nụng thụn. Bờn cạnh đú, cần cú tổ chức hợp tỏc xó để làm một chỗ dựa cho nụng dõn khụng phải tự bơi nữa. Thụng qua tổ chức hợp tỏc xó này, cỏc nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư tài trợ bằng hỡnh thức cho nụng dõn vay vốn để sản xuất. Thậm chớ, cú doanh nghiệp ứng trước tiền cho nụng dõn để họ làm ra sản phẩm rồi doanh nghiệp mua lại thụng qua vai hợp tỏc xó.

Thứ hai, đa dạng húa cỏc sản phẩm tớn dụng đối với khỏch hàng nụng dõn

Đa dạng húa cỏc sản phẩm tớn dụng của hệ thống cỏc trung gian tài chớnh nụng thụn cũng là giỳp cỏc hộ nụng dẫn tiếp cận dễ dàng và hiệu quả nguồn vốn tớn dụng. Để đạt được điều đú, cần thực hiện:

Kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt như phương thức cho vay dự ỏn đầu tư, cho vay hạn mức tớn dụng,... nhằm giỳp cho người vay chủ động hơn trong việc sử dụng vốn phự hợp với chu kỳ sản xuất trong nụng nghiệp, giảm thiểu cỏc thủ tục vay, tiết kiệm được cỏc chi phớ giỏn tiếp khi tiếp cận nguồn vốn của ngõn hàng. Đặc biệt, phỏt triển loại hỡnh tớn dụng cho thuờ tài chớnh trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn. Mở rộng thị trường cho thuờ tài chớnh nụng thụn nhằm khắc phục hạn chế về tài sản đảm bảo nợ vay (cho vay khụng cần tài sản thế chấp như vay ngõn hàng). Hoạt động cho thuờ tài chớnh giỳp cỏc hộ sản xuất đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ với qui mụ vốn lớn, thời gian cho thuờ trung, dài hạn (5 - 10 năm) đỏp ứng nhu cầu vốn, thực hiện cơ giới húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Phỏt triển sản phẩm cho vay hoạt động tiếp thị nụng sản cho cỏc hộ nụng dõn cú hàng hoỏ cú thể tiờu thụ, cỏc nhúm đầu tư chung và hợp tỏc xó kinh doanh nụng sản do nụng dõn gúp vốn. Về mục đớch, sản phẩm tớn dụng này hỗ trợ cho cỏc đối tượng trờn cú điều kiện tớch trữ nụng sản sau thu hoạch, thực hiện tiếp thị và bỏn cỏc sản phẩm đú tại mức giỏ nhất định để đảm bảo ổn định đầu ra và tăng thu nhập cho người nụng dõn. Thời hạn vay từ 3 đến 6 thỏng sau thu hoạch, với lói suất theo quy định của ngõn hàng. Tài sản thế chấp chớnh là nụng sản hàng hoỏ. Cỏc trung gian tài chớnh sử dụng biờn bản lưu kho làm chứng từ vay vốn hoặc cú thể chọn phương thức uỷ quyền cho một đơn vị

127

kinh doanh kho bói cất giữ hàng hoỏ được cầm cố theo một hợp đồng tay ba. Hàng hoỏ chỉ được giải chấp khi cú thư chấp nhận của cỏc trung gian tài chớnh.

Phỏt triển phương thức tài trợ thay thế cho tớn dụng bảo đảm bằng tài sản đối với tất cả cỏc khỏch hàng cú thể đưa ra cỏc hỡnh thức thay thế tài sản đảm bảo nhằm giảm việc phụ thuộc vào tài sản thế chấp hữu hỡnh cú giỏ trị thanh khoản thấp, khụng đầy đủ giỏ trị phỏp lý đồng thời định hướng cho ngõn hàng nhận cỏc loại tài sản thế chấp an toàn và cú khả năng thanh khoản. Thời hạn vay và lói suất cho vay tương tự như cỏc hỡnh thức cho vay khỏc. Đối với hỡnh thức cho vay này, cỏc trung gian tài chớnh cần quan tõm đến cỏc loại hỡnh tài sản đảm bảo cú thể thay thế đất và cỏc tài sản gắn liền với đất như thư bảo lónh, tớn dụng thư, đơn đặt hàng, hợp đồng mua bỏn, thỏa thuận thu mua nụng sản, phiếu nhập kho, bảo lónh của tổ vay vốn. Cỏc trung gian tài chớnh phõn tớch tớnh chất phỏp lý của cỏc loại hỡnh thay thế này và đề ra phương phỏp xỏc định giỏ trị của cỏc hỡnh thức đú với tư cỏch là hàng hoỏ, bất động sản khi cỏc hỡnh thức này được sử dụng để thay thế bảo đảm bằng tài sản.

Thứ ba, hoàn thiện chương trỡnh bảo hiểm nụng nghiệp thực sự trở thành “chỗ dựa

của nhà nụng”

Việt Nam là quốc gia sản xuất nụng nghiệp, cú đến 70% dõn số sống ở nụng thụn. Gần đõy, mỗi năm, thiờn tai, dịch bệnh trờn cõy trồng, vật nuụi đó làm nụng dõn Việt Nam thiệt hại ước tớnh từ 13 đến 15 nghỡn tỷ đồng. Trong khi đú, NSNN hằng năm chỉ dành từ 200 - 400 tỷ đồng (chưa tớnh ngõn sỏch địa phương) để hỗ trợ nụng dõn đối phú dịch bệnh. Nhưng đõy mới là chi tối thiểu chứ chưa giỳp nụng dõn khụi phục và bự đắp chi phớ sản xuất. Do vậy, ỏp dụng bảo hiểm nụng nghiệp (BHNN) sẽ trở thành cứu cỏnh cho người nụng dõn khi họ gặp rủi ro trong sản xuất. Tuy nhiờn, thời gian thực hiện thớ điểm BHNN, bờn cạnh những kết quả đạt được, đang cũn khụng ớt vấn đề đặt ra. Bản thõn ngành nụng nghiệp đó chứa đựng rất nhiều khú khăn và rủi ro, phụ thuộc phần lớn vào những nhõn tố khú kiểm soỏt là thời tiết, khớ hậu. Mặt khỏc, nụng dõn cũn nghốo, tập quỏn sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn, thúi quen và kinh nghiệm cũn hạn chế thỡ bảo hiểm nụng nghiệp cũng sẽ gặp phải khụng ớt khú khăn rủi ro trước mắt. Như vậy vấn đề đặt ra cho loại hỡnh bảo hiểm đặc thự này là cần cú cơ chế hỗ trợ của Nhà nước một cỏch thớch hợp mới hy vọng đạt hiệu quả. Để BHNN phỏt triển hơn, cú một số giải phỏp sau:

128

Phổ biến sõu rộng những quyền lợi của chớnh sỏch BHNN mang lại cho nụng dõn. Khú khăn nhất hiện nay trong việc triển khai BHNN là làm thế nào để nụng dõn hiểu được những ưu đói họ được hưởng, quyền lợi của họ khi tham gia bảo hiểm với sự hỗ trợ gần như tối đa của Chớnh phủ để thu hỳt số đụng tham gia. Ở nước ta, BHNN là một chớnh sỏch mới, khụng chỉ nụng dõn - đối tượng tham gia bảo hiểm mà ngay cả doanh nghiệp thực hiện bảo hiểm, cơ quan tham mưu cho Nhà nước, cỏc cấp lónh đạo và tổ chức đồn thể xó hội địa phương cũng chưa nhận thức, hiểu biết một cỏch thấu đỏo. Do vậy, trước mắt cần phải thụng tin một cỏch đầy đủ, minh bạch, cụ thể, dễ hiểu loại hỡnh BHNN này với nhiều hỡnh thức. Cỏc địa phương cần thành lập ban chỉ đạo, cỏc tổ cụng tỏc để tổ chức hướng dẫn lại cho người nụng dõn tiếp cận được dễ dàng với BHNN, cần thụng tin cho họ đầy đủ thế nào là BHNN, vỡ sao cần tham gia, thủ tục ra sao và cơ quan nào tư vấn giỳp đỡ; để được bảo hiểm bồi thường cần những điều kiện gỡ…

Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm đạt được một số những điều kiện sau: Cỏc sản phẩm cần đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, phự hợp với nhận thức và trỡnh độ của người nụng dõn; Phạm vi bảo hiểm thiết thực; Phớ bảo hiểm thấp, cỏch thức đúng phớ phự hợp với thu nhập và thúi quen của người nụng dõn; Thủ tục tham gia bảo hiểm và bồi thường cần đơn giản, nhanh chúng.

Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch riờng cho BHNN mang tớnh bền vững. Để thực hiện được điều đú, cần cú sự tham gia, quan tõm của của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, cỏc cấp, cỏc ngành và tồn xó hội. Do đú, cần phải xõy dựng cơ chế chớnh sỏch riờng cho BHNN bao gồm: hỗ trợ người dõn; hỗ trợ doanh nghiệp, Nhà nước nhận tỏi bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh BHNN; nghiờn cứu cỏc mức độ rủi ro cho từng đối tượng, từng vựng để cú chớnh sỏch phỏt triển bảo hiểm phự hợp: phương chõm đi từ dễ đến khú (lựa chọn cỏc đối tượng cú mức độ rủi ro đồng nhất, mức độ vừa phải, sản phẩm bảo hiểm đơn giản dễ thực hiện, lựa chọn rủi ro dễ kiểm soỏt …), sau cựng sẽ là ỏp dụng sự đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức bảo hiểm, bảo hiểm chỉ số và bảo hiểm theo phương phỏp truyền thống… Tuy nhiờn, sự hỗ trợ phải mang tớnh bền vững, cú định hướng, tăng tớnh chủ động từ nụng dõn chứ khụng phải cỏch làm “giật gấu vỏ vai” theo kiểu thiệt hại đến đõu khắc phục hậu quả tới đú như hiện nay. Chẳng hạn, Nhà nước vừa hỗ trợ chớnh sỏch mở cho doanh nghiệp, vừa đầu tư khoa học kỹ thuật cho nụng dõn; đặt doanh nghiệp bảo hiểm ở vị trớ trung gian, đứng ra bỏn dịch vụ cho

129

nụng dõn. Khi gặp thiờn tai, dịch bệnh... dẫn tới thiệt hại thỡ bảo hiểm chịu một phần theo khả năng trỏch nhiệm đó đăng ký, cũn lại sẽ do Nhà nước đảm nhận.

Tạo được sự đồng thuận giữa người dõn và doanh nghiệp bảo hiểm. Quỏ trỡnh thực hiện thớ điểm chương trỡnh BHNN đó nảy sinh một số vấn đề bất cập. Doanh nghiệp bảo hiểm than thua lỗ, chậm trễ trong việc bồi thường tiền bảo hiểm cho nụng dõn vỡ họ cho rằng một số hộ dõn cú dấu hiệu trục lợi qua việc bồi thường bảo hiểm, cỏc hộ dõn, tổ chức sản xuất nụng nghiệp vẫn tham gia mang tớnh chất thăm dũ (tham gia ớt hoặc khụng tham gia), hoặc lựa chọn cỏc đối tượng được bảo hiểm cú rủi ro cao để tham gia. Cũn nụng dõn được bảo hiểm thỡ lại cho biết cụng ty bảo hiểm tỡm cỏch làm khú nụng dõn trong việc bồi thường, thậm chớ ngưng hợp đồng bảo hiểm do e ngại rủi ro… Sự nhựng nhằng này khiến cho ý nghĩa của việc thớ điểm BHNN khụng đạt kết quả như mong muốn. BHNN thực chất là một chớnh sỏch tốt, nhưng để thành cụng thỡ cần phải cú được sự ủng hộ từ phớa người dõn. Về phớa doanh nghiệp, cú thể nhõn rộng hỡnh thức thu phớ bảo hiểm của Tổng Cụng ty Bảo hiểm Bảo Việt, Cụng ty Bảo hiểm Đụng Đụ… là đó cho phộp thu phớ làm nhiều kỳ tạo điều kiện cho cỏc chủ hộ chăn nuụi tham gia bảo hiểm. Đõy là cỏch làm sỏng tạo và thu hỳt được sự quan tõm của người dõn. Đồng thời, cần tớch cực chủ động đẩy nhanh cụng tỏc rà soỏt, giải quyết cỏc hồ sơ yờu cầu bồi thường, phối hợp với ban chỉ đạo địa phương, cỏc cơ quan chức năng xỏc nhận thiệt hại, xỏc định cụ thể loại dịch bệnh, mức độ tổn thất và giải quyết bồi thường kịp thời cho người được bảo hiểm để khụi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực hiện tốt cụng tỏc giỏm sỏt rủi ro và phũng chống trục lợi bảo để bảo đảm ý nghĩa và sự phỏt triển bền vững của chương trỡnh BHNN. Nếu như ban chỉ đạo BHNN địa phương và doanh nghiệp bảo hiểm khụng chỳ trọng và nõng cao vai trũ trong cụng tỏc, đồng thời người dõn khụng nắm hết được nguyờn tắc cũng như quy trỡnh bảo hiểm, dẫn tới khiếu kiện, thắc mắc kộo dài thỡ sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh triển khai trờn quy mụ diện rộng. Và người chịu thiệt thũi trước nhất chớnh là cỏc hộ nụng dõn vỡ khụng được đảm bảo nếu xảy ra rủi ro. Cựng với sự cố gắng nỗ lực của Chớnh phủ, của cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan, cỏc cụng ty bảo hiểm trong việc ngăn chặn động cơ trục lợi BHNN, cũng cần sự hợp tỏc của những người tham gia BHNN trong việc nõng cao nhận thức về BHNN. BHNN thực chất là bảo hiểm tương hỗ và việc triển khai thớ điểm cũng vỡ mục tiờu ổn định, phỏt triển ngành nghề cũng như đời

130

sống của nụng dõn, Chớnh vỡ vậy khụng nờn cú tõm lý ỷ lại hoặc cú hành vi gian dối để kiếm lời từ chương trỡnh đầy ý nghĩa này.

Thứ tư, đảm bảo nụng dõn thực sự cú lợi ớch khi thực hiện chớnh sỏch tạm trữ

lỳa gạo

Như đó phõn tớch ở chương 3, hỗ trợ nụng dõn tạm trữ lỳa gạo mà Nhà nước đang thực hiện khụng hoàn toàn đem lại lợi ớch cho người dõn trồng lỳa như mục đớch của nú. Vỡ vậy, để chớnh sỏch hỗ trợ này đỳng là chớnh sỏch vỡ nụng dõn, theo chỳng tụi cần thực hiện:

Xõy dựng một hệ thống doanh nghiệp chế biến lớn, hiện đại, đúng vai trũ chủ đạo trong chuỗi giỏ trị sản phẩm lỳa gạo, từ trồng trọt qua thu mua chế biến cho tới tiờu thụ và xuất khẩu. Nhà nước cần hỗ trợ trực tiếp cho cỏc doanh nghiệp này, để họ trở thành những doanh nghiệp đầu đàn trong ngành cụng nghiệp lỳa gạo. Để cú nhà mỏy lớn chỳng ta cũng cú thể gom cỏc nhà chế biến nhỏ hiện nay lại với nhau thành một cụng ty cổ phần trang bị mỏy múc hiện đại, xõy kho cú thể dự trữ thúc 6 thỏng, 1 năm phục vụ cho chế biến.

Tạo một mối liờn kết kinh tế chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp chế biến gạo với nụng dõn mới giải quyết được cơ bản khõu tiờu thụ thúc gạo cho nụng dõn. Cỏc nhà mỏy chế biến lớn sẽ hợp đồng với nụng dõn về sản xuất, tiờu thụ và họ cũng định hướng cho nụng dõn trong sản xuất. Cú thể nhõn rộng mụ hỡnh của Cụng ty Bảo vệ thực vật An Giang bỏn cổ phiếu cho nụng dõn và nụng dõn trở thành cổ đụng của cụng

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 132 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)