Năng lực tài chớnh của nụng dõn Việt Nam cũn yếu kộm

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 49 - 50)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

1 Tổng lượng hỗ trợ tớnh gộp (AMS) là cỏch tớnh mức tổng chi phớ hàng năm mà Chớnh phủ dành cho cỏc biện phỏp hỗ trợ

2.2.2.5. Năng lực tài chớnh của nụng dõn Việt Nam cũn yếu kộm

Mặc dự sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đó đạt được những thành tựu ấn tượng về xúa đúi, giảm nghốo, đời sống kinh tế của người nụng dõn dần được cải thiện. Nhưng hiện nay đang cú xu hướng chững lại. Theo kết quả điều tra mới nhất về nụng hộ tại 12 tỉnh đại diện cho cỏc vựng, miền trờn cả nước vừa được Viện Chớnh sỏch và Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn (IPSARD) cụng bố thỏng 6/2013, tiết kiệm của hộ gia đỡnh nụng dõn mỗi năm chỉ được từ 5 - 8 triệu đồng/hộ, thậm chớ cũn khụng cú tiền để tớch lũy, vỡ thế mà nhiều người rất nghốo. Phần lớn tiết kiệm của họ (khoảng 80%) được giữ dưới dạng vàng hoặc tiền mặt và sử dụng cho mục đớch dự phũng khi cú rủi ro về thiờn tai, dịch bệnh, ốm đau, tuổi già, rất ớt tiết kiệm được giữ cho mục đớch đầu tư (chỉ chiếm 15%) [87].

Địa bàn nụng thụn, tuy đó cú những bước đổi thay đỏng kể, nhưng nhỡn chung vẫn cũn rất nghốo nàn, lạc hậu và chậm phỏt triển khụng chỉ về đời sống vật chất, mà cũn cả về đời sống văn hoỏ, tinh thần. Đặc biệt là kinh tế nụng thụn đang và sẽ phải đối mặt với tỡnh trạng cỏc cơ sở sản xuất cũn phổ biến là thủ cụng lạc hậu, năng suất thấp, sức cạnh tranh kộm, quy mụ vốn nhỏ, cung cỏch quản lý lạc hậu, yếu kộm, nhất là những rào cản về tiờu chuẩn chất lượng quốc tế với tỡnh trạng thiếu thương hiệu, xỳc tiến thương mại chậm, mẫu mó sản phẩm nghốo nàn, đơn điệu, với tỡnh trạng ruộng đất manh mỳn, phõn tỏn đó gõy ra nhiều khú khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn… Hơn thế, do kết cấu hạ tầng nụng thụn cũn rất yếu kộm, nờn rất khú mời gọi đầu tư của cỏc đối tỏc để phỏt triển kinh tế nụng thụn theo hướng hiện đại, tiờn tiến.

Ngoài ra, bản thõn kinh doanh nụng nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro hơn cỏc lĩnh vực khỏc do giỏ cả biến động khụng lợi cho người sản xuất, do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, do trải ra trờn diện rộng nờn khú bảo vệ, khú thu hồi vốn… Chớnh vỡ thế, cỏc tổ chức tài chớnh, ngõn hàng khụng thu được nhiều lợi ớch khi cho nụng dõn và doanh nghiệp nụng nghiệp vay vốn. Nụng thụn cũng thường ở xa cỏc trung tõm thương mại và đụ thị nờn vận chuyển và phõn phối thường chiếm phần đỏng kể trong

43

chuỗi giỏ trị của ngành mà người nụng dõn riờng lẻ khú lũng tham gia một cỏch hiệu quả. Với rất nhiều khú khăn như vậy, nụng nghiệp trở nờn lĩnh vực kộm hấp dẫn lao động cú kỹ năng. Đến lượt mỡnh, sự thiếu vắng lao động cú kỹ năng cao làm cho năng suất và thu nhập của nụng dõn càng thấp hơn cỏc lĩnh vực khỏc trong nền kinh tế.

Do thu nhập thấp và ớt tớch luỹ, thiếu điều kiện thu hỳt lao động cú kỹ năng nờn nụng nghiệp và nụng dõn khụng thể tự mỡnh nghiờn cứu, ứng dụng thành tựu KH-CN, kỹ thuật vào sản xuất. Trong khi đú, nền nụng nghiệp hiện đại đũi hỏi hàm lượng chất xỏm trong sản phẩm ngày càng cao, đũi hỏi thõm canh và liờn tục cải tiến kỹ thuật khụng chỉ để cú năng suất cao mà cũn để tiết kiệm tài nguyờn và bảo tồn mụi trường sinh thỏi.

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)