Hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn phải phự hợp với quy định và lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 34 - 35)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

1 Tổng lượng hỗ trợ tớnh gộp (AMS) là cỏch tớnh mức tổng chi phớ hàng năm mà Chớnh phủ dành cho cỏc biện phỏp hỗ trợ

2.1.3.1. Hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn phải phự hợp với quy định và lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam

lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam

Cam kết mà một quốc gia tham gia theo nguyờn tắc song phương và đa phương là giới hạn quốc tế cho cỏc hành động của Nhà nước núi chung và trong hỗ trợ nụng dõn núi riờng. Mặc dự, WTO khụng cú cơ quan cưỡng chế thi hành phỏn quyết của Hội đồng xử lý tranh chấp, nhưng ỏp lực trong WTO cũng như hành động trả đũa thương mại buộc chớnh phủ cỏc nước phải chỳ ý đến cỏc vựng cấm trong quy định của WTO. Hơn nữa, tuõn thủ cỏc quy định chung của WTO thỡ thương mại nụng sản cú lợi cho nụng dõn hơn là khụng tuõn thủ. Chớnh vỡ vậy, giờ đõy hầu hết cỏc chớnh phủ đều cố gắng điều chỉnh cỏc chớnh sỏch thương mại đối ngoại của mỡnh theo cỏc nguyờn tắc của WTO.

Trong cam kết đa phương, Việt Nam đồng ý tũn thủ tồn bộ cỏc hiệp định và cỏc quy định mang tớnh ràng buộc của WTO, nụng dõn Việt Nam phải đối diện ngay với những quy định chặt chẽ của thế giới về an toàn thực phẩm, về chất lượng, về số lượng sản phẩm quy mụ lớn và phải đảm bảo chớnh xỏc về thời gian giao hàng, về trợ giỏ cho nụng dõn, về mức thuế xuất nhập khẩu ... trong khi nụng nghiệp nước ta chủ yếu là sản xuất phõn tỏn, quy mụ nhỏ lẻ, biệt lập năng suất, chất lượng thấp, nhiều thành viờn của WTO cú nền nụng nghiệp sản xuất lớn phỏt triển ở trỡnh độ cao. Để cú thể đứng vững trong cạnh tranh, ngoài việc tự bản thõn nụng dõn phải nỗ lực vươn lờn, cũn cần cú vai trũ hỗ trợ của Nhà nước với sự tỏc động đồng bộ, cú hiệu quả từ trong hoạch định chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phỏt triển đến tạo mụi trường phỏp lý, cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy và đầu tư phỏt triển. Tuy nhiờn, hoạt động hỗ trợ này khụng được trỏi với những quy định quốc tế mà Việt Nam đó cam kết thực hiện. Thớ dụ, khụng được ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nụng sản từ thời điểm gia nhập WTO. Tuy

28

nhiờn ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riờng của WTO dành cho nước đang phỏt triển trong lĩnh vực này, như đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm, riờng nước ta vẫn được phộp hỗ trợ, nhưng chỉ duy trỡ ở mức khụng quỏ 10% giỏ trị sản lượng. Chỉ cỏc loại trợ cấp mang tớnh chất khuyến nụng hay trợ cấp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp mới được WTO cho phộp được ỏp dụng khụng hạn chế...

Cho nờn, những hỡnh thức hỗ trợ nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn và phải phự hợp với những quy định và cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về nụng nghiệp, vừa sỏt hợp với thực trạng và yờu cầu bức xỳc đang đặt ra nhằm thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp, nõng cao đời sống nụng dõn và kinh tế nụng thụn phỏt triển bền vững trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)