Nhóm giải pháp khác

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học công nghiệp hà nội giai đoạn 2014 2020 (Trang 92 - 109)

Thứ nhất, về môi trƣờng làm việc: xây dựng môi trƣờng làm việc an toàn, chuyên nghiệp và nền tảng là các quy trình, quy định cụ thể và thống nhất; đảm bảo sự thân thiện, hợp tác và tin tƣởng lẫn nhau.

Thứ hai, phân công, bố trí công việc hợp lý: căn cứ vào trình độ, khả năng của từng cá nhân mà việc phân công, bố trí công việc cho đúng ngƣời, đúng việc, đảm bảo có sự dẫn dắt, kèm cặp và hỗ trợ, đặc biệt là lao động trong thời gian tập sự. Đây là một công việc rất quan trọng và quyết định sự thành công, mức độ gắn bó của nhân tài đối với nhà trƣờng; việc phân công hợp lý sẽ tạo động lực cho NNL làm việc hiệu quả hơn, chất lƣợng công việc sẽ tốt hơn và họ sẽ phát huy đƣợc thế mạnh, niềm đam mê trong công việc.

Thứ ba, đề cao và tạo cơ hội phát triển cá nhân : Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói riêng là tài sản quý của Trƣờng, do vậy nhà

trƣờng cần phải đặc biệt quan tâm, động viên và khen thƣởng kịp thời, ngoài ra cần phải tạo điều kiện để họ đƣợc học hỏi, làm giàu, phát triển nghề nghiệp và thăng tiến một cách công bằng. Điều này sẽ tạo động lực cho họ phát triển, họ sẽ thấy yêu công việc, thấy đƣợc sự tôn trọng và đặc biệt là con đƣờng tƣơng lai rộng mở ở phía trƣớc, từ đó họ tâm huyết với công việc hơn.

Thứ tư, giáo dục, nâng cao giá trị nghề nghiệp của NNL. Cán bộ, giảng viên sẽ làm việc tích cực hơn khi nghề nghiệp của họ đƣợc tôn vinh, coi trọng, khi mà chính họ nhận thức đƣợc niềm tự hào là một thành viên của Trƣờng. Để làm đƣợc điều này, cần giáo dục định hƣớng giá trị nghề nghiệp cho lao động, giúp họ hƣớng đến các giá trị nhƣ: trách nhiệm, khách quan, công bằng, sáng tạo, uy tín, tuân thủ quy định của Trƣờng và pháp luật của Nhà nƣớc. Giáo dục, khơi dậy và phát huy truyền thống của Trƣờng..., là động lực để họ lao động sáng tạo, tự giác.

KẾT LUẬN

NNL trong trƣờng đại học là một lực lƣợng lao động quan trọng đóng vai trò quyết định trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội. Chính vì thế, việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đối tƣợng này có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận mà còn cả về mặt thực tiễn.

Với trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội và hội nhập quốc tế, nhất là đào tạo đại học đang có sự cạnh tranh quyết liệt, thì việc phát triển NNL đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Phải xây dựng đƣợc một đội ngũ lãnh đạo quản lý có năng lực, đạo đức, uy tín cùng với đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao, có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết, có khả năng tiếp cận với tri thức hiện đại. Để đạt đƣợc điều này nhà trƣờng cần mạnh dạn tiến hành các giải pháp thiết thực để phát huy hiệu quả các giải pháp nhằm phát triển NNL trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nhƣ: Tạo sự đồng bộ, thống nhất, minh bạch trong chính sách phát triển ; Giảm cƣờng độ lao động; Đổi mới chính sách tiền lƣơng, hƣớng tới trả lƣơng theo năng lực và giá trị lao động, đặc thù công việc; Phát huy dân chủ, thực hiện tự phê bình và phê bình, Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm; Quy định trách nhiệm làm gƣơng của lãnh đạo, quản lý; Quy định trách nhiệm tự đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy; Sát hạch về trình độ ngoại ngữ và kiến thức chuyên môn, nâng cao hiểu biết chính trị - xã hội của NNL; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KHCN, nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiệp.

Kết quả nghiên cứu của tác giả phản ánh khách quan bức tranh về NNL của nhà trƣờng, trong bức tranh đó mảng sáng là cơ bản, tuy nhiên còn nhiều điểm chƣa rõ nét. Để góp phần phát triển NNL trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, tác giả hy vọng đã đóng góp đƣợc một số giải pháp góp phần xây dựng trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trở thành trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế trong tƣơng lai gần. Xứng đáng là Đơn vị Anh hùng với truyền thống 116 năm xây dựng và phát triển.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban soạn thảo Luật viên chức - Bộ Nội vụ, 2010. Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay. Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005. Đề án Đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020. Lƣu hành nội bộ., Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009. Báo cáo số 760/BC-BGDĐ ngày 29/10 về sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo. Hà Nội.

4. Bộ Nội vụ, 2005. Thông tư số 02/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức. Hà Nội.

5. Phan Thủy Chi, 2008. Đào tạo và phát triển đội ngũ viên chức trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác quốc tế.

Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

6. Chính phủ, 2005. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Hà Nội.

7. Chính phủ, 2006. Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. Hà Nội.

8. Chính phủ, 2007. Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10 về việc quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Hà Nội.

9. Chính phủ, 2010. Đề án "Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020", ban hành theo quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010. Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Cƣờng, 2009. Hoàn thiện pháp luật về quản lý các trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. LATS Luật học, Hà Nội.

11. Lê Thị Kim Dung, 2012. Hoàn thiện pháp luật về giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay. LATS Luật học, Hà Nội.

12. Vũ Văn Gầu và Nguyễn Anh Quốc, 2005. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp phát triển giáo dục. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

13. Vũ Văn Gầu, 2007. Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá, 2002. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

14. Trƣơng Thu Hà, 2010. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Hà Văn Hội, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Bƣu Điện 16. Đặng Thị Thu Huyền, 2013. Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở Việt Nam

trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. LATS Luật học, Hà Nội.

17. Nguyễn Đình Hƣơng, 2009. Việt Nam hướng tới nền giáo dục hiện đại. Tái bản lần thứ 1, có chỉnh lí, bổ sung.. Hà Nội: NXB Giáo dục.

18. Đặng Huỳnh Mai, 2004. “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ nhà giáo và cán bộ quản lý ngành giáo dục-đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, Số 101, Trang 1-2,21

19. Nguyễn Gia Nùng và Song Nguyễn Hoàng An), 2004. Chuyện dùng ngƣời xƣa và nay. Hà Nội: NXB. Thông tấn.

20. Vũ Văn Phúc, 2004. Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, tr.16 - 22.

21. Quốc hội, 2010. Luật Viên chức. Hà Nội.

23. Nguyễn Hải Thập, 2009. Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và những nội dung cần nghiên cứu khi xây dựng Luật Viên chức. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

24. Phan Minh Tiến, Phạm Thế Kiên, 2013. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức cơ quan đại học Huế, Tạp chí giáo dục, tháng 6, số 311, tr.13 – 15.

25. Tiêu chuẩn và đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường và đội ngũ giáo viên, 2008. Hà Nội: NXB Văn hoá Thông tin.

26. Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh, Đồng chủ biên), 2004. Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ đảng viên hiện nay. Hà Nội NXB. Chính trị quốc gia. Tiếng Anh 2 277.. GeGeoorrgege T.T.MMililkkovoviichch anandd JoJohnhn BoBoududrreaeauu,, 19199977.. HHuurrmmaann rreessoouurrsseess m maannaaggeemmeenntt,,,,TTr.r. 99)) 2 288.. NiNicchhoollasas HHeennrryy,, PPuubblliiccAAddmmiinniissttrraattiioonnaannddPPuubblliiccaaffaaiirrssss,,,, TTrr..225566)) 2 299.. RoRobeberrtt RRououddaa anandd MMiittchcheenn KKususyy,, 20200077.. HHuummaann rreessoouurrccee ddeevveellooppmmeenntt r reevviieeww.. W Weebbssiittee 3 300.. WWeebbssiitteeccủủaaBBộộGGiiááooddụụccvvààĐĐààoottạạoo,, http://www.moet.gov.vn 3 311.. WWeebbssiitteeccủủaaTThhưưvviiệệnnpphháápplluuậậtt,, http://www.thuvienphapluat.vn/ 3 322.. WWeebbssiitteeccủủaaBBộộCCôônnggTThhưươơnngg,,wwwwww..mmooii..ggoovv..vvnn 3 333.. WWeebbssiitteeccủủaaCChhíínnhhpphhủủ,,wwwwww..cchhiinnhhpphhuu..vvnn 3 344.. WWeebbssiitteeccủủaaccảảiiccáácchhhhàànnhhcchhíínnhh,, wwwwww..ccaaiiccaacchhhhaannhhcchhiinnhh..ggoovv..vvnn

Phụ lục

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Về việc phát triển NNL Trƣờng ĐHCN Hà Nội)

Kính gửi Thầy/cô.

Để có cơ sở khoa học, thực tiễn, phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển nguồn nhân lực nhà trường, tác giả đã chọn đề tài “giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2014-2020”làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ. Rất mong các thầy, cô tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu thông qua việc trả lời theo nội dung các câu hỏi dưới đây.

Ý kiến của thầy/cô rất quan trọng cho việc xây dựng, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển NNL của trường. Để trả lời các câu hỏi, xin thầy/cô đọc kỹ, lựa chọn phương án trả lời và đánh dấu X vào ô trống tương ứng. Ngoài các chỉ tiêu do tác giả đưa ra, đề nghị thầy/cô bổ sung ý kiến khác vào mục “Ý kiến khác của Thầy/cô”

I. THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI 1. Chức vụ, chức danh công việc

1 – Hiệu trƣởng/Phó hiệu trƣởng 2 - Trƣởng khoa/Phó trƣởng khoa 3 - Giám đốc TT/Phó giám đốc TT 4 - Trƣởng phòng/Phó trƣởng

phòng

5 - Trƣởng bộ môn 6 - Giáo viên

7 - Chuyên viên 8 - Khác

2. Trình độ chuyên môn

3. Chuyên ngành/ngành đào tạo thuộc khối ngành:

Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kỹ thuật Kinh tế

4. Trình độ lý luận chính trị:

Sơ cấp Trung cấp Cao cấp

5. Thời gian công tác

1 - Thời gian công tác tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội………..năm 2 - Thời gian tham gia giảng dạy………….năm (nếu có)

5. Độ tuổi hiện nay của Thầy/cô

Dƣới 30 tuổi Từ 41 đến 45 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Từ 31 đến 35 tuổi Từ 46 đến 50 tuổi Trên 60 tuổi Từ 36 đến 40 tuổi Từ 51 đến 55 tuổi

6. Giới tính: Nam Nữ

II. THÔNG TIN ĐIỀU TRA

Câu 1: Xin Thầy/cô cho biết ý kiến của mình về thực trạng trình độ chuyên môn của nhân sự Trƣờng ĐHCN HN

(Lưu ý:; 1 - Yếu, 2 - Trung bình, 3 - Khá, 4 - Tốt, 5 - Rất tốt)

Đối tƣợng đƣợc đánh giá Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt (1) (2) (3) (4) (5) 1. Cán bộ quản lý: 1.1. Ở các phòng, trung tâm chức năng, phục vụ 1.2. Ở các khoa, trung tâm đào tạo

2. Giảng viên

2.1. Giảng dạy lý thuyết 2.2. Giảng dạy thực hành

3. Nhân viên phục vụ công tác quản lý, đào tạo:

3.1. Ở các phòng, trung tâm chức năng, phục vụ 3.2. Ở các khoa, trung tâm đào tạo

Câu 2: Xin Thầy/cô cho biết ý kiến của mình về thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của nhân sự Trƣờng ĐHCN HN

(Lưu ý:; 1 - Yếu, 2 - Trung bình, 3 - Khá, 4 - Tốt, 5 - Rất tốt)

Tiêu chí đánh giá Thực trạng kỹ năng nghề nghiệp NNL nhà trƣờng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học công nghiệp hà nội giai đoạn 2014 2020 (Trang 92 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)