Khái quát về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học công nghiệp hà nội giai đoạn 2014 2020 (Trang 37 - 109)

2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Trường ĐHCN HN

Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là trƣờng đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định số 315/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Là trƣờng có truyền thống đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh tế và công nhân kỹ thuật lâu năm nhất Việt Nam và là một trong những trƣờng trọng điểm quốc gia trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề với lịch sử 116 năm xây dựng và trƣởng thành. Tiền thân của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội là Trƣờng Chuyên nghiệp Hà Nội thành lập ngày 10/08/1898 và Trƣờng Chuyên nghiệp Hải Phòng thành lập ngày 29/08/1913.

Lịch sử hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trải qua các mốc lịch sử sau:

- Ngày 10/08/1898 Trƣờng Chuyên nghiệp Hà Nội đƣợc thành lập theo Quyết định của Phòng Thƣơng mại Hà Nội, trụ sở tại số 2F Quang Trung - thành phố Hà Nội. Năm 1931 đổi tên thành Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội.

- Ngày 29/08/1913 Trƣờng Chuyên nghiệp Hải Phòng đƣợc thành lập theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dƣơng, trụ sở tại Phố Máy tơ - thành phố Hải Phòng. Năm 1921 đổi tên thành Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hải Phòng.

- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) hòa bình lập lại ở Miền Bắc, Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội và Trƣờng Kỹ nghệ Thực Hành Hải Phòng đƣợc thành lập lại.

Năm 1955 Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội đƣợc thành lập lại với tên gọi Trƣờng Kỹ thuật Trung cấp I, và khai giảng khóa đầu tiên vào ngày 15/02/1955. Năm 1962 đổi tên thành trƣờng Trƣờng Trung cao cấp Cơ điện Hà Nội. Năm 1966 đổi tên

thành trƣờng Trƣờng Trung học Cơ khí I. Năm 1993 lấy lại tên cũ là Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội.

Năm 1956 Trƣờng Kỹ nghệ Thực Hành Hải Phòng thành lập lại với tên gọi Trƣờng Công nhân Kỹ thuật Hải Phòng, khai giảng khóa đầu tiên vào tháng 03/1956, sau đó đổi tên thành Trƣờng Công nhân Kỹ thuật I.

- Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, Trƣờng Trung cao cấp Cơ điện Hà Nội sơ tán lên xã Thanh Vân - Tam Dƣơng - Vĩnh Phú(nay là tỉnh Vĩnh Phúc), Trƣờng Công nhân Kỹ thuật I sơ tán lên xã Tân Dĩnh - Lạng Giang - Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang). Sau ngày Miền Nam hoàn toàn đƣợc giải phóng, đất nƣớc đƣợc thống nhất, để khắc phục hậu quả chiến tranh và kiến thiết xây dựng đất nƣớc, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề. Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, Chính phủ cho phép Trƣờng Công nhân Kỹ thuật I chuyển về xã Minh Khai - Từ Liêm - Hà Nội (1986), Trƣờng Kỹ nghệ Thực Hành Hà Nội chuyển về xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội (1991) để thuận lợi cho công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc xây dựng và đổi mới đất nƣớc.

- Ngày 22/04/1997, Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp (này là Bộ Công Thƣơng) ký Quyết định số 126/QĐ-BCN hợp nhất hai trƣờng: Công nhân Kỹ thuật I và Kỹ nghệ Thực Hành Hà Nội, lấy tên là Trƣờng Trung học Công nghiệp I.

- Ngày 28/05/1999, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 126/QĐ-TTg thành lập Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trƣờng Trung học Công nghiệp I.

- Ngày 02/12/2005, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 315/QĐ-TTg thành lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Lịch sử nhà trƣờng đã bƣớc sang một trang mới với những cơ hội và thách thức mới, những nhiệm vụ to lớn hơn.

Đến nay, Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đã trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực đa ngành, đa lĩnh vực, chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ…

Trƣờng gồm 03 cơ sở đào tạo, 02 cơ sở tại Hà Nội và 01 cơ sở tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích 50 ha, quy mô đào tạo trên 50.000 học viên, học sinh, sinh viên.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường ĐHCNHN

2.1.2.1. Chức năng

Trƣờng ĐHCN HN có chức năng tổ chức đào tạo đại học, sau đại học và các trình độ khác thuộc các ngành: Cơ khí, Động lực, Điện, Điện tử, Công nghiệp thực phẩm, Hóa, May thời trang, Công nghệ thông tin, Kế toán - Kiểm toán, Quản lý kinh doanh, Ngoại ngữ, Sinh học, Môi trƣờng, Khách sạn du lịch và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật; là cơ sở nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ phục vụ quản lý, sản xuất - kinh doanh của ngành Công Thƣơng và sự phát triển kinh tế - xã hội.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

 Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo đại học, sau đại học và các trình độ thấp hơn. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục quy định;  Xây dựng chƣơng trình đào tạo, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối

với các ngành nghề Trƣờng đƣợc phép đào tạo theo quy định của pháp luật;  Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình đào tạo, công nhận tốt

nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của pháp luật;

 Xây dựng, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên của Trƣờng đảm bảo đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu, trình độ đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nƣớc;

 Nghiên cứu, triển khai các đề tài khoa học - công nghệ; thực hiện gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất để nâng cao chất lƣợng đào tạo theo yêu cầu phát triển của ngành Công Thƣơng và sự phát triển kinh tế - xã hội;

 Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực nghiệm sản xuất, sản xuất - kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo;

 Tƣ vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm. Tham gia đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động, tổ chức du học cho sinh viên, học sinh và các đơn vị có nhu cầu theo quy định của pháp luật;

 Tự đánh giá chất lƣợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lƣợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng của Trƣờng; tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng và không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng;

 Tổ chức các hoạt động thông tin bằng các hình thức in, xuất bản các tài liệu, giáo trình phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật;

 Thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nƣớc và ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật;

 Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản và các nguồn vốn theo quy định của pháp luật;

 Quản lý tổ chức, biên chế theo quy định của Bộ Công Thƣơng;

 Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong Trƣờng, bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia, xây dựng và thực hiện các quy chế, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động;

 Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực thuộc phạm vi quản lý của Trƣờng theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ; thực hiện chế độ thông tin báo cáo, thống kê kết quả hoạt động đào tạo định kỳ hoặc đột xuất theo quy định;

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng giao và theo quy định của pháp luật.

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Trƣờng, bao gồm: Ban Giám hiệu, và 37 đơn vị đầu mối gồm: 8 Phòng, 15 Khoa, 13 Trung tâm và 01 Doanh nghiệp trực thuộc Trƣờng.

- Giám hiệu: Hiệu trƣởng và 04 Phó Hiệu trƣởng.

- Khối phòng, trung tâm chức năng: Gồm 08 phòng, 06 trung tâm chuyên môn, nghiệp vụ giúp Giám hiệu trong việc quản lý, điều hành và phục vụ công việc chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc quy định.

- Khối khoa, trung tâm đào tạo: Gồm 15 khoa và 7 trung tâm đào tạo, giúp Giám hiệu trong việc quản lý, tổ chức các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ liên quan đến lĩnh vực theo chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc quy định.

- Công ty TNHHMTV Đào tạo và Cung ứng nhân lực(Letco): Thực hiện các hoạt động dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động và chuyên gia làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, dịch vụ khoa học - công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất - kinh doanh.

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng ĐHCN HN

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính ĐHCNHN) 2.1.2.4. Hoạt động đào tạo, nghiên cứu của Trường ĐHCN HN

Hoạt động đào tạo

Quy mô đào tạo hiện nay trên 50.000 học sinh - sinh viên và học viên sau đại học với đa ngành nghề và nhiều cấp trình độ: Thạc sĩ, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề, đào tạo ngắn hạn, đào tạo liên thông giữa các cấp trình độ, hợp tác đào tạo với nhiều nƣớc trên thế giới.

Bảng 2.1: Kết quả tuyển sinh của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Năm học 2013 - 2014

Hệ đào tạo Kế hoạch Thực hiện Tỉ lệ%

A.Đại học Hệ chính quy 4900 4951 101,04 Liên thông CĐ- ĐH 1800 1775 98,61 Liên thông TCCN- ĐH 300 268 89,33 Vừa làm vừa học 300 233 77,66 Liên thông CĐ-ĐH VLVH 1500 107 7,13 Liên thôngTCCN-ĐHVLVH 1000 320 32,00 Hợp tác quốc tế 40 16 40,00 B.Cao đẳng Hệ chính quy 4700 4089 87,00 C.Trung cấp CN 600 416 69,33 D. Đào tạo nghề Cao đẳng nghề 1300 839 64,53 Trung cấp nghề 500 49 9,80 E. Đào tạo thạc sỹ 240 216 90,00

(Nguồn: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)

2.2. Thực trạng nguồn nhân lực trƣờng ĐHCNHN

Thực trạng nguồn nhân lực (về số lƣợng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất...) là vấn đề cần đƣợc quan tâm và phân tích một cách cụ thể, đảm bảo tính khoa học. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các giải pháp để phát triển nhân lực của nhà trƣờng. Mọi giải pháp luôn hƣớng tới sự đáp ứng về nhu cầu và mục đích của tƣơng lai trên cơ sở khắc phục và hạn chế tới mức thấp nhất những khó khăn, trở ngại hay những tồn tại cả về chủ quan và khách quan.

2.2.1. Số lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên trong trường

Trải qua 5 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành, NNL trƣờng ĐHCNHN đã có những chuyển biến, số lƣợng nhân lực ngày một tăng lên, tỷ tệ

thuận với đội ngũ nhân lực có chất lƣợng, có trình độ cao cũng đƣợc tăng lên, tuy nhiên tỷ lệ tăng bình quân hàng năm vẫn chƣa thực sự đáp ứng so với nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng.

Bảng 2.2. Số liệu lao động của trƣờng năm 2014 Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Giảng viên 1.450 80,29% Cán bộ quản lý 85 4,71% Nhân viên 271 15% Tổng số 1.806 100% (Nguồn: Phòng TCHC, Trường ĐHCNHN)

Về đội ngũ giảng viên, cán bộ,viên chức của Trƣờng tính đến 31/12/2014 có tổng số 1.806 cán bộ, công nhân viên chức. Trong đó:

+ Cán bộ hành chính (gồm CBQL và nhân viên): 356 ngƣời chiếm 19,71% + Nhà Trƣờng có 1.450 giảng viên , chiếm 80,29%

Nhƣ vậy giảng viên làm công tác giảng dạy của trƣờng chiếm đa số, nhiều hơn số cán bộ, công nhân viên trong trƣờng rất nhiều. Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy, số lƣợng cán bộ, công nhân viên chƣa bằng 1/4 số lƣợng giảng viên. Có thể nói, nhà trƣờng rất chú trọng vào đội ngũ giảng viên trong trƣờng.

Để phân tích tính hợp lý về số lƣợng giảng viên cũng nhƣ cán bộ công nhân viên trong trƣờng, tác giả sẽ phân tích số lƣợng giảng viên cần thiết tính theo định mức giờ giảng trong năm cũng nhƣ số lƣợng NNL cần thiết theo tỷ lệ về SV/GV, CBHC/GV.

Số lượng giảng viên cần thiết tính theo định mức giờ chuẩn

Ƣớc tính mỗi năm trƣờng ĐHCNHN có khoảng 1.050 lớp x 400 giờ/ lớp, Tổng số giờ trong một năm 420.000 giờ.

Số GV cần thiết đƣợc tính bằng tổng số giờ trong 1 năm chia cho Số giờ định mức. Theo thông tƣ liên tịch số 06/2011/ TTLT-BNV ngày 06/6/2011 của Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục đào tạo “Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ

quan thuộc Chính phủ, trƣờng Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng”; Khung định mức giờ chuẩn giảng dạy đƣợc quy đổi từ quỹ thời gian giảng dạy cho chức danh Giảng viên: 280 giờ chuẩn/ năm;

Số giảng viên cần thiết là đƣợc tính

420.000giờ/280 giờ = 1.500 (giảng viên).

Trong khi đó Trƣờng hiện tại có 1.450 giảng viên. Nhƣ vậy về số lƣợng giảng viên nhà trƣờng vẫn chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu. Dựa vào số giờ giảng trong năm của từng khoa, có thể tổng hợp trong bảng thống kê sau:

Bảng 2.3: Số lƣợng giảng viên các khoa, trung tâm trƣờng ĐHCNHN

Các Khoa Số giảng viên Thừa Thiếu

1.Khoa Cơ khí 143 0 5 2.Khoa CNTT 113 0 5 3.Khoa Điê ̣n 129 0 2 4.Khoa Điê ̣n tƣ̉ 78 0 4 5.Khoa Kế toán Kiểm toán 187 0 0 6.Khoa Quản lý kinh doanh 198 0 0 7.Khoa Du li ̣ch Sƣ pha ̣m 72 0 0 8.Khoa CN Ôtô 36 0 3 9.Khoa CN Hóa 41 0 3 10.Khoa CN May và TKTT 34 0 0 11.Khoa GDTC-QP,AN 32 0 2 12.Khoa Khoa ho ̣c cơ bản 50 0 5 13.Khoa LL chính tri ̣ - Pháp luật 52 0 4 14.Khoa ĐT Hơ ̣p tác quốc tế 9 0 0 15.TT Đào ta ̣o lái xe 15 0 2 16.TT Cơ khí Viê ̣t-Hàn 34 0 0 17.TT Viê ̣t-Nhâ ̣t 18 0 3 18.TT Ngoa ̣i ngƣ̃- Tin ho ̣c 24 0 2 19.TT Đào ta ̣o thƣờng xuyên 7 0 0

20.Khoa Ngoại ngữ: 178 0 10

Tổng số 1.450 0 50

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Có thể nói nếu tính toán số lƣợng giảng viên để đáp ứng đƣợc số giờ giảng 1 năm thì một số khoa, trung tâm đã đủ số lƣợng giảng viên nhƣng vẫn còn khoa thiếu hụt giảng viên rất nhiều. Vì vậy trong những năm tới, Nhà trƣờng cần có biện pháp thu hút, tuyển dụng thêm.

Số lượng giảng viên, cán bộ quản lý cần thiết tính theo tỷ lệ sinh viên/giảng viên và tỷ lệ CBQL/GV

Quy mô đào tạo của nhà trƣờng đang đƣợc mở rộng, nhà trƣờng cũng có chính sách tăng cƣờng, mở rộng các loại hình đào tạo mới, các chƣơng trình hợp tác quốc tế, đồng nghĩa với số lƣợng sinh viên, học viên trong tƣơng lai sẽ ngày một tăng. Điều này sẽ dẫn đến xu thế phải tăng lƣợng cán bộ giảng dạy để đảm bảo chất lƣợng đào tạo.

Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng giảng viên và số lƣợng sinh viên trƣờng ĐHCNHN một số năm học

Năm học Số lƣợng GV Số lƣợng Sinh viên Tỉ lệ SV/GV (đã quy đổi) 2008-2009 1.146 38.841 30,89 2009-2010 1.258 45.764 30,38 2010-2011 1.306 53.154 30,70 2011-2012 1.370 53.520 29,07 2012-2013 1.412 52.110 26,91 2013-2014 1.450 53.116 26,63

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường ĐHCNHN)

Qua báo cáo năm học gửi Bộ Giáo dục và đào tạo, trong 6 năm số lƣợng cán bộ giảng dạy nhà trƣờng dù tăng trên 3.000 ngƣời, tỷ lệ SV/GV cũng đã giảm dần

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học công nghiệp hà nội giai đoạn 2014 2020 (Trang 37 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)