Hiệu quả mơ hình “Quản lý, tƣ vấn, chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi dựa vào cộng đồng”

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện đông anh, hà nội (Trang 136 - 137)

- Đời sống của gia đình NCT

2. Hiệu quả mơ hình “Quản lý, tƣ vấn, chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi dựa vào cộng đồng”

dựa vào cộng đồng”

Mơ hình thí điểm “Quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng” lấy đối tượng trọng tâm là người cao tuổi và người thân trong gia đình ở 4 xã nghiên cứu là một mơ hình hiệu quả, có tính khả thi và bền vững do khơng đ i hỏi chi phí cao, dễ tiến hành, phù hợp với văn hóa của người Việt Nam và thiết thực với chính người cao tuổi.

Sau 12 tháng can thiệp, tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ sử dụng đủ và tỷ lệ sử dụng hiệu quả tại trạm y tế xã can thiệp tăng lên với HQCT từ 85,5% đến 291,9% (p<0,05). Trạm y tế xã có khả năng đáp ứng tốt các dịch vụ CSSK cho người cao tuổi trên địa bàn.

Việc triển khai mơ hình “Quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng” với 3 nội dung can thiệp của nghiên cứu cho thấy nhóm hoạt động can thiệp đã tác động trực tiếp tới đối tượng là NCT, người thân trong gia đình NCT, NVYT, cán bộ Đảng, chính quyền, ban, ngành, đồn thể. Các nội dung truyền thông, hướng dẫn, tư vấn sức khoẻ có tính khả thi, hiệu quả và bền vững. Nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền và cộng đồng về vị trí, vai tr , tầm quan trọng của công tác CSSK NCT đã được tăng cường. Kiến thức về CSSK NCT của NVYT xã đã được nâng lên với HQCT từ 80,2% đến 275,9%.

Hoạt động Câu lạc bộ sức khoẻ ngoài trời thiết thực, phù hợp đã động viên, khơi dậy, kích thích được nhiều người cao tuổi tham gia. Sau 12 tháng luyện tập dưỡng sinh, TDTT, sức khỏe NCT đã được cải thiện rõ rệt. Các triệu chứng khó chịu của NCT hầu hết đều giảm sau can thiệp, trong đó giảm nhiều nhất là mệt mỏi (95,7%), đau mỏi lưng (93,4%), buồn ngủ ngày (88,9%), đau đầu (87,0%). Tỷ lệ NCT đánh giá khỏe mạnh về thể chất và thoải mái về tinh thần tăng cao với HQCT là 96,4% và 72,3% với p< 0,05.

KIẾN NGHỊ

Qua triển khai mơ hình can thiệp và từ kinh nghiệm thực tiễn thu được trong thử nghiệm nghiên cứu can thiệp - đối chứng tại 4 xã, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện đông anh, hà nội (Trang 136 - 137)