- Đời sống của gia đình NCT
12 Tê, buồn đau nhức chân, tay 218 162 74,3 56 25,
4.2.2.1. Kết quả và hiệu quả hoạt động quản lý sức khỏe và khám chữa bệnh cho ngƣời cao tuổ
bệnh cho ngƣời cao tuổi
Thông qua hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe và khám chữa bệnh sẽ giúp TYT phát hiện và ngăn chặn kịp thời những bệnh tật mới phát sinh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và tuổi thọ cho người cao tuổi. Các quốc gia trên thế giới đã triển khai nhiều chương trình quản lý và KCB cho người cao tuổi. Các chương trình này cũng đã góp phần giảm tần suất mắc bệnh, nâng cao hiểu biết của NCT về ph ng, chống bệnh tật, cải thiện môi trường sống, cải thiện sức khoẻ tâm thần và dự ph ng chống béo phì. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 12 tháng can thiệp, trung bình mỗi tháng có 134,0 lượt NCT đến 2 TYT xã Uy Nỗ và Liên Hà để khám chữa bệnh (trung bình 4,5 lượt NCT đến trạm y tế 2 xã để KCB trong một ngày).
Để đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe và KCB cho NCT, chúng tôi sử dụng các chỉ số Điều hành dựa vào cộng đồng (CBM). Tại nhóm can thiệp, tỷ lệ sử dụng tăng hơn so với trước can thiệp và so với nhóm đối chứng với HQCT là 85,5% (p< 0,05). Tỷ lệ sử dụng đủ, tỷ lệ sử dụng hiệu
quả cũng tăng từ 49,6% lên 92,5% và 12,5% lên 50,2% với HQCT là 85,5% và 291,9%, sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p< 0,05. Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Tập (2005) tại các xã của huyện Cam Lộ, Quảng Trị khi xây dựng thử nghiệm mơ hình quản lý, KCB cho NCT tại TYT xã. Sau can thiệp, tỷ lệ sử dụng và sử dụng đủ đã tăng từ 48,48% lên 89,39%, tỷ lệ sử dụng tốt tăng từ 4,73% lên 49,80% [50]. Nghiên cứu của Trần Văn Hưởng (2012) [35] tại 4 xã của tỉnh Bình Dương với mơ hình “Chăm sóc