Lãnh đạo các ban, ngành, đoàn

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện đông anh, hà nội (Trang 91 - 95)

thể chính trị - xã hội 10 12 22

- Hội người cao tuổi 36 32 68

- Trưởng/phó trưởng thơn 25 24 49

2. Người chăm sóc chính trong

gia đình của NCT 612 (100%) 603 (100%) 1215 (100%)

- Con 568 (99,8%) 564 (93,5%) 1132 (93,2%)

- Cháu 24 (3,9%) 21 (3,5%) 45 (3,7%)

- Người thân khác 20 (3,3%) 18 (3,0%) 38 (3,1%)

Cộng: 691 678 1369

Bảng 3.29 cho thấy: Mơ hình đã tổ chức các buổi TT-GDSK về trách nhiệm của cộng đồng và gia đình trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đã thu hút được 1369 lượt người tham gia trong đó có 154 lượt lãnh đạo cộng đồng và 1215 lượt người chăm sóc chính trong gia đình người cao tuổi. Trong tổng số người chăm sóc chính tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thì con chiếm tỷ lệ 93,2%; cháu chiếm 3,7% và người thân khác là 3,1%.

3.2.2.2. Hiệu quả nâng cao nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể, nhân viên y tế xã, thơn, người thân về chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi thể, nhân viên y tế xã, thơn, người thân về chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi

* Nhận thức của nhân viên y tế xã, thôn:

Bảng 3.30. Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn về cách chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi trước và sau can thiệp (%)

Số câu trả lời đúng

Nhóm can thiệp (n=30) Nhóm đối chứng (n=26)

HQCT (%) (%) Trƣớc (1) Sau (2) CSHQ (%) Trƣớc (3) Sau (4) CSHQ (%) 16-18 câu 13,3 50,0 275,9 11,5 11,5 0,0 275,9 13-15 câu 20,0 50,0 150,0 15,4 15,4 0,0 150,0 10-12 câu 10,0 0,0 100,0 19,2 23,0 19,8 80,2 ≤ 9 câu 56,7 0,0 100,0 53,8 50,0 7,1 92,9 So sánh: p1-2 < 0.01; p1-3 > 0.05; p2-4 < 0.01; p3-4 > 0.05

Kết quả bảng 3.30 cho thấy: sau can thiệp, tỷ lệ NVYT ở nhóm can thiệp trả lời đúng các câu hỏi về kiến thức CSSK cho NCT từ 16-18 câu và từ 13-15 câu tăng từ 13,3% và 20,0% lên 50% với HQCT là 275,9% và 150,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01. Khơng có NVYT nào ở nhóm can thiệp có số câu trả lời đúng dưới 12 câu, trong khi đó, tại nhóm đối chứng có 23,0% NVYT chỉ trả lời được 10-12 câu và 50,0% dưới 9 câu. HQCT từ 80,2% đến 275,9% với p < 0,01.

Bảng 3.31. Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn về các bệnh chống chỉ định luyện tập thể dục ở người cao tuổi

trước và sau can thiệp (%)

Số câu trả lời đúng Trƣớc can thiệp (n= 30) Sau can thiệp (n=30)

[[[ơ CSHQ (%) 9 – 10 câu 30,0 53,3 77,6 7 – 8 câu 16,6 30,0 80,7 5 – 6 câu 16,6 16,6 - ≤ 5 câu 36,6 0,0 - So sánh: p <0,01

Kết quả bảng 3.31 cho thấy: tỷ lệ nhân viên y tế trả lời đúng các câu hỏi về các bệnh chống chỉ định tuyệt đối luyện tập thể dục ở người cao tuổi từ 9-10 câu và từ 7-8 câu trước và sau can thiệp tăng từ 30,0% và 16,6% lên 53,3% và 30,0% với CSHQ từ 77,6% đến 80,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,01). Từ 5-6 câu số nhân viên y tế trả lời đúng không thay đổi ở cả trước và sau can thiệp. Khơng có nhân viên y tế nào sau can thiệp có số câu trả lời đúng dưới 5 câu.

Bảng 3.32. Hiệu quả nâng cao kiến thức của nhân viên y tế về phương pháp luyện tập thể dục thể thao, cách xử trí ban đầu

khi bị chấn thương (%)

Nội dung kiến thức

Số câu trả lời đúng (n= 30) Trƣớc can thiệp Sau can thiệp CSHQ (%) PP luyện tập ở NCT có bệnh mạch vành 53,3 96,6 81,2 PP luyện tập ở NCT bị béo phì 53,3 93,3 75,0 PP luyện tập cho người bị

bệnh khớp 46,7 90,0 92,7

Cách xử trí ban đầu sau khi bị

chấn thương phần mềm 40,0 100,0 150,0

So sánh: p < 0,01

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng 3.32 cho thấy: kiến thức về luyện tập thể dục thể thao và cách xử trí ban đầu khi bị chấn thương của nhân viên y tế trước và sau can thiệp đều tăng lên với CSHQ từ 75,0% đến 150,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01.

* Nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể:

Bảng 3.33. Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của cán bộ Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

trước và sau can thiệp

Nội dung

Trƣớc can thiệp (n= 18)

Sau can thiệp

(n= 18) CSHQ

(%)

SL % SL %

1. Hiểu rõ vai trị của cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị trong CSSK NCT

1.1. Ban hành nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch và các văn bản thị, kế hoạch và các văn bản hướng dẫn CSSK NCT

9 50,0 18 100,0 100,0

1.2. Hỗ trợ kinh phí cho y tế xã

CSSK người cao tuổi 11 61,1 18 100,0 63,7

1.3. Hỗ trợ kinh phí KCB cho NCT thuộc diện nghèo, tàn tật, NCT thuộc diện nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa

11 61,1 18 100,0 63,7

1.4. Dành một phần ngân sách xã cho các hoạt động CSSK xã cho các hoạt động CSSK người cao tuổi

13 72,2 18 100,0 38,5

1.5. Tổ chức các CLB sức khoẻ

người cao tuổi 15 83,3 18 100,0 20,0

2. Tổ chức khám chữa bệnh cho NCT tại cộng đồng

2.1. Tổ chức KSK định kỳ cho NCT 15 83,3 18 100,0 20,0 2.2. Tổ chức KCB tại nhà cho 2.2. Tổ chức KCB tại nhà cho

người cao tuổi 11 61,1 18 100,0 63,7

2.3. Tổ chức truyền thông, tư vấn

sức khỏe cho người cao tuổi 11 61,1 18 100,0 63,7

3. Tham mưu, đề xuất các chính sách CSSK cho NCT

3.1. Cấp thẻ BHYT miễn phí

cho người cao tuổi 15 83,3 18 100,0 20,0

3.2. Có chế độ đãi ngộ với NCT nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 77,7 18 100,0 28,7

3.3. Người lao động được nghỉ để chăm sóc bố/mẹ là NCT bị để chăm sóc bố/mẹ là NCT bị bệnh phải điều trị

Bảng 3.33 (tiếp)

Nội dung

Trƣớc can thiệp (n= 18)

Sau can thiệp

(n= 18) CSHQ

(%)

SL % SL %

4. Nêu được những thuận lợi, khó khăn của địa phương trong cơng tác CSSK NCT

4.1. Thuận lợi

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện đông anh, hà nội (Trang 91 - 95)