8. Cấu trúc của luận văn
2.2.6. Đánh giá chung về thực trạng
2.2.6.1. Mặt thành công
- Từ năm học 2002 - 2003, các trƣờng THCS đƣợc trang bị bộ TBDH đồng bộ theo chƣơng trình đổi mới SGK phổ thơng nên Phịng GD&ĐT, hiệu trƣởng các trƣờng THCS đã quan tâm nhiều hơn đến cơng tác TBDH. Phịng GD&ĐT đã chỉ đạo các trƣờng bố trí cán bộ phụ trách là những GV kiêm nhiệm am hiểu về TBDH, có tinh thần trách nhiệm. Mặc dù cịn rất nhiều khó khăn về CSVC nhƣng đã bố trí sắp xếp phịng học, phịng làm việc để dành diện tích xứng đáng cho phịng TBDH để sẵn sàng tiếp nhận TBDH và đảm bảo việc khai thác và sử dụng, sử dụng thiết bị tốt nhất.
- Trƣờng CĐSP Hải Dƣơng đã tuyển sinh và đào tạo ngành thiết bị, thí nghiệm nên từ năm học 2010 - 2011 huyện Ninh Giang đã tuyển đƣợc 3 nhân viên thiết bị vào biên chế.
- Công tác khai thác và sử dụng thiết bị dạy học cũng đang đƣợc các cấp bộ, ngành quan tâm. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dƣơng cũng đã nhiều năm tổ chức đƣợc các cuộc thi về sử dụng TBDH, thi đồ dùng dạy học tự làm và nhiều cuộc hội thảo về TBDH; mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ thiết bị cho đội ngũ khai thác và sử dụng TBDH cho các huyện.
- Công tác bảo quản TBDH cũng đa đƣợc các trƣờng tổ chức thực hiện. Việc sử dụng TBDH của GV tƣơng đối thƣờng xuyên
- Hàng năm đã dành kinh phí để mua sắm thiết bị theo chƣơng trình mục tiêu và đƣợc xây dựng dƣới dạng: “Dự án chƣơng trình mục tiêu” để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trình các cấp lãnh đạo duyệt, cùng với nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp, các trƣờng THCS cũng đã làm khá tốt công tác XHHGD huy động các nguồn lực bổ sung CSVC, trang thiết bị cho nhà trƣờng. Rõ ràng đây là xu thế tích cực để tăng cƣờng thiết bị hiện đại hàng năm.
2.2.6.2. Mặt hạn chế
Qua đánh giá ở trên cho thấy, công tác khai thác và sử dụng TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng còn một số hạn chế nhƣ sau:
- Đội ngũ cán bộ (GV) phụ trách TBDH đa phần còn là GV kiêm nhiệm, do đội ngũ này chƣa ổn định nên khó khăn cho việc bồi dƣỡng nghiệp vụ dẫn đến chƣa nắm vững nghiệp vụ, các quy định, yêu cầu về khai thác và sử dụng TBDH. Trình độ chun mơn, năng lực khai thác và sử dụng TBDH của đa số cán bộ (GV) phụ trách TBDH còn hạn chế.
- Thực tiễn chỉ ra rằng: Năng lực khai thác và sử dụng toàn diện cũng nhƣ chuyên sâu của đội ngũ khai thác và sử dụng còn hạn chế. Sự tƣờng am về lý luận, thực tiễn trong công tác khai thác và sử dụng TBDH cịn q ít ỏi. Thực sự rất ít cán bộ, giáo viên xác định rằng: TBDH là yếu tố hết sức quan trọng để thực hiện thành cơng chƣơng trình GD - ĐT; chất lƣợng dạy học phụ thuộc rất lớn vào phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.
- Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động còn chƣa đƣợc các trƣờng THCS huyện Ninh Giang chú trọng, đặc biệt là kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH. Việc làm kế hoạch cịn lồng ghép, nhiều trƣờng hợp mang tính hình thức, làm kế hoạch nhƣng khơng thực hiện theo kế hoạch hoặc thực hiện qua loa, lấy lệ.
- Công tác bảo quản TBDH chƣa đƣợc quan tâm ở nhiều trƣờng, đó cũng là một nguyên nhân cơ bản làm cho TBDH nhanh xuống cấp. Một bộ phận không nhỏ cán bộ (GV) khai thác và sử dụng TBDH chƣa nắm vững các quy định, chế độ bảo quản TBDH; chƣa thực hiện đúng các quy trình và phƣơng pháp bảo quản TBDH; chế độ kiểm tra, kiểm kê về bảo quản chƣa thƣờng xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Việc sử dụng TBDH của GV bộ môn tuy đã thƣờng xuyên nhƣng năng lực sử dụng TBDH của phần lớn GV bộ môn chƣa tốt. Nhiều GV bộ mơn chƣa có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng TBDH. Năng lực chế tạo và sử dụng TBDH tự làm của GV bộ mơn cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, hiệu quả sử dụng TBDH của GV bộ môn chƣa cao.
- TBDH ở các trƣờng tuy tƣơng đối đầy đủ về số lƣợng, song do TBDH đƣợc cung ứng gấp gáp từ những năm đầu thay SGK nên một số TBDH làm việc khơng ổn định, hỏng hóc trục trặc thƣờng xun, chất lƣợng khơng đảm bảo. Với các thiết bị này do chƣa đƣợc đầu tƣ thiết bị thay thế nên bắt buộc phải sử dụng.
- Công tác thi đua khen thƣởng chƣa đƣợc thực hiện ở nhiều trƣờng THCS.