8. Cấu trúc của luận văn
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, giáo dục của huyện Ninh
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, giáo dục của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên
Ninh Giang là huyện đang phát triển của tỉnh Hải Dƣơng. Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Hải Dƣơng 20km; phía Bắc giáp huyện Gia Lộc; phía Đơng giáp huyện Tứ Kỳ; phía Nam giáp huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; phía Tây giáp huyện Thanh Miện.
Ninh Giang có nhiều tuyến đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua. Quốc lộ 37 đi quy huyện Gia Lộc đến thành phố Hải Dƣơng, đi Hải Phòng. Tỉnh lộ 396 đi Thanh Miện; tỉnh lộ 391 đi Tứ Kỳ, qua An Thổ giao cắt đƣờng quốc lộ 10 đi Thành phố Hải Phịng, đi Quảng Ninh, thành phố Thái Bình… và nhiều con đƣờng giao thông liên xã, liên thôn nay đƣợc mở rộng nâng cấp, đƣờng nhựa, bê tông thuận tiện cho giao lƣu hàng hoá và đi lại.
Về đƣờng sơng: Ninh Giang có nhiều sơng chảy qua. Phía Bắc huyện có sơng Thái Bình đi qua huyện Tứ Kỳ, huyện Thanh Miện; phía Nam có sơng Luộc đi ra An Thổ và đi Hải Phịng. Các con sơng nói trên, tàu thuyền hàng trăm tấn có thể đi lại dễ dàng. Tuy nhiên, do đặc điểm của các dịng sơng, trƣớc đây về mùa mƣa lũ, thƣờng xảy ra lụt lội làm thiệt hại nhiều tài sản, hoa màu, ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Diện tích tự nhiên tồn huyện là 135 km2, dân số tính đến năm 2012 là 141178 ngƣời. Đất đai Ninh Giang có gốc tích sa bồi, do sơng Luộc và sơng Thái Bình bồi tụ tạo nên. Ninh Giang nằm ở đồng bằng châu thổ sơng Hồng, khí hậu mang tính chất nhiệt đới, gió mùa, có 2 mùa tƣơng đối rõ rệt: mùa nóng và mùa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lạnh. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC; lƣợng mƣa trung bình năm từ 1400- 1600mm
2.1.2. Về phát triển kinh tế - xã hội
Nhân dân Ninh Giang chủ yếu sống bằng nghề nông, đặc biệt là trồng trọt đã trở thành nghề chính của nhân dân địa phƣơng. Từ xa xƣa, nhân dân đã trồng đƣợc nhiều loại cây lƣơng thực có giá trị nhƣ: lúa dự lùn, nếp cái hoa vàng, tám thơm, nếp thành tân… những giống lúa này nay trở thành giống lúa đặc sản có khả năng xuất khẩu, có giá trị kinh tế cao. Cùng với cây lúa là các cây màu nhƣ ngô, khoai lang, đỗ, lạc,… Ngày nay trên địa bàn huyện Ninh Giang đã trồng đƣợc rất nhiều loại cây rau, quả cho giá trị kinh tế cao nhƣ: Dƣa hấu các loại, dƣa chuột, bí xanh, hành, tỏi, ớt, xu hào, bắp cải, súp lơ, cải các loại, cà rốt, khoai tây… Ngồi ra cịn trồng đƣợc hoa đào, cây cảnh. Cùng với nghề trồng trọt, ngƣời dân Ninh Giang rất chú trọng đến phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nuôi lợn nái phát triển ở Hiệp Lực, Hồng Thái, Hoàng Hanh, Tân Quang, Hƣng Thái, Văn Giang, Văn Hội …., ni trâu bị phát triển ở các xã trong huyện chủ yếu làm sức kéo cho làm ruộng.
Về thuỷ sản, tuy trƣớc đây không đƣợc nhân dân chú ý đến, chủ yếu nhờ vào phát triển tự nhiên. Nay nghề nuôi thuỷ sản đã phát triển ở khắp các địa phƣơng, ngồi ni các loại cá, nhân dân cịn nuôi các loại con thuỷ đặc sản nhƣ ba ba, ếch, lƣơn, tôm… đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Về nghề thủ công truyền thống ở Ninh Giang cũng phát triển từ rất sớm, có những nghề nổi tiếng trong cả nƣớc nhƣ: nghề mộc ở thô Quốc Bồ, xã Kiến Quốc, nghề dệt, may mặc ở xã Vĩnh Hòa, Hồng Thái, Hiệp Lực, Thị trấn Ninh Giang. Nghề làm đồ da sơn nổi tiếng và rất phồn thịnh và phát triển ở các làng Thọ Đa, làng Mai xã Hiệp Lực; ở xã Hiệp Lực, Đồng Tâm, thị Trấn Ninh Giang có hàng trăm thợ đóng giầy da mở xƣởng ở khắp mọi nơi, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Ngồi ra cịn nghề rèn ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xã Hồng Phong, Hồng Dụ, nghề gốm sứ ở xã Hồng Phong, Hiệp Lực, nghề làm bún ở Thôn An Rặc xã Hồng Thái…
Đời sống văn hoá tinh thần của ngƣời dân Ninh Giang khá phong phú. Các gia đình sống đầm ấm trong cộng đồng làng xã. Ninh Giang là nơi có nhiều đình, chùa, đến, miếu, nhà thờ có cảnh quan đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo là nơi để nhân dân thờ cúng, đình đám, hội hè. Cho đến nay, Ninh Giang đã có các cơng trình đƣợc Bộ Văn hố - Thơng tin và UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá và lịch sử cách mạng nhƣ Đền thờ Khúc Thừa Dụ, Đền Trang,….
2.1.3. Về tình hình giáo dục
Ninh Giang là mảnh đất có truyền thống hiếu học và tơn sƣ trọng đạo. Từ xa xƣa dƣới các triều đại phong kiến, Ninh Giang đã có nhiều ngƣời đỗ đạt đại khoa, là quê hƣơng của 12 vị tiến sĩ, trong đó có 1 tiết độ Sứ, 2 Trạng nguyên, 1 Thám hoa, 2 Bảng nhãn… Phát huy truyền thống hiếu học của cha ông, ngay sau khi giành đƣợc chính quyền Cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Ninh Giang tích cực hƣởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia phong trào “Diệt giặc dốt, xố mù chữ”.
Hiện nay huyện Ninh Giang có 5 trƣờng THPT, 1 Trung tâm GDTX huyện, 29 trƣờng THCS, 28 trƣờng Tiểu học và 28 trƣờng Mầm non. Đã có 21 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (1 trƣờng THPT, 6 trƣờng THCS, 10 trƣờng Tiểu học, 5 trƣờng Mầm non). Huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và hiện nay đang tiến hành phổ cập bậc trung học.
2.1.3.1. Về giáo dục Mầm non
Tính đến năm học 2009 - 2010 tồn huyện có 28 trƣờng Mầm non (mỗi xã có 1 trƣờng, thị trấn Ninh Giang có 2 trƣờng) với 334 nhóm, lớp. Trong đó nhà trẻ có 116 nhóm trẻ với 2026 cháu ra lớp, tỷ lệ huy động đạt 43,7%; mẫu giáo có 218 lớp với 5624 cháu ra lớp, tỷ lệ huy động là 95,1%. Tỷ lệ huy động mãu giáo 5 tuổi đạt 100%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chất lƣợng giáo dục mầm non luôn đƣợc quan tâm và ngày càng đƣợc nâng cao. Tồn huyện có 20/28 trƣờng mầm non tổ chức ăn bán trú cho 7048/7650 trẻ ra lớp đạt tỷ lệ 92,13%; 100% trẻ ra lớp đều đƣợc cân đo và theo dõi sức khoẻ trên biểu đồ phát triển. Năm học 2011 - 2012 số trẻ phát triển ở kênh bình thƣờng là 7129 cháu, đạt tỷ lệ 93,2 %; kênh trên +2 là 3 cháu, tỷ lệ 0,04%; tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng là 6,8% giảm 3,2% so với kế hoạch giao. Khảo sát mẫu giáo 5 tuổi với 1938 cháu, trong đó xếp loại giỏi 998 cháu đạt tỷ lệ 51,5%, xếp loại khá 832 cháu đạt tỷ lệ 42,9%, xếp loại đạt yêu cầu 108 cháu, đạt tỷ lệ 5,6%.
Về CSVC các trƣờng mầm non của huyện cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ thiếu diện tích đất, thiếu phịng học, phịng làm việc, các cơng trình phụ trợ. Phòng học phần lớn còn là phòng cấp 4 (chiếm 57%). Toàn huyện mới có 5/24 trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia.
2.1.3.2. Về giáo dục Tiểu học
Tồn huyện có 28 trƣờng TH (mỗi xã, thị trấn có 1 trƣờng) với 350 lớp, 10334 HS (năm học 2009-2010). Có 10/28 trƣờng đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 35,7%, trong đó có 1 trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, tỷ lệ 3,6%. Cơ sở vật chất tƣơng đối đầy đủ. Đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng và cơ cấu, tỷ lệ GV đạt chuẩn là 100%, trong đó trên chuẩn là 80,75%.
Chất lƣợng học sinh luôn đạt mức cao kể cả chất lƣợng mũi nhọn và đại trà. Chất lƣợng học sinh giỏi của huyện luôn xếp thứ 2 và thứ 3 trên 12 huyện, thành phố trong tỉnh. Về chất lƣợng đại trà: Có 99,8% xếp loại thực hiện đầy đủ về hạnh kiểm; 98% đạt yêu cầu trở lên về học lực. Tỷ lệ HS đạt danh hiệu HS giỏi là 23,8% và tỷ lệ HS đạt danh hiệu HS tiên tiến là 24,9%. HS lớp 5 hồn thành chƣơng trình TH là 100%; hiệu quả đào tạo là 96,6%; 28/28 trƣờng đều tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày với 100% HS đƣợc tham gia; phong trào giữ vở sách, viết chữ đẹp luôn đƣợc duy trì và có nhiều tiến bộ đƣợc Sở GD&ĐT đánh giá cao. Huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục TH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
từ năm 1999 với 28/28 xã, thị trấn đạt tỷ lệ 100%; duy trì sĩ số 100% (khơng có HS bỏ học).
2.1.3.3. Về giáo dục THCS
Tồn huyện có 29 trƣờng THCS (mỗi xã, thị trấn có 1 trƣờng, riêng Thị trấn Ninh Giang có 2 trƣờng, trong đó có 1 trƣờng chất lƣợng cao) với 245 lớp, 8232 HS (năm học 2011-2012). Có 6/29 trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 20,7%. Cơ sở vật chất các trƣờng về cơ bản đảm bảo cho dạy và học, tuy nhiên tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia còn thấp. Đội ngũ cán bộ, GV đủ về số lƣợng và tƣơng đối hợp lý về cơ cấu các bộ môn. Tỷ lệ GV đạt chuẩn là 100%, trong đó trên chuẩn là 45,5%.
Về chất lƣợng giáo dục: Chất lƣợng HS giỏi của cấp học ln xếp trên mức trung bình của tỉnh. Chất lƣợng đại trà: xếp loại hạnh kiểm có 98,5% đạt yêu cầu trở lên (trong đó loại tốt đạt 64%, loại khá đạt 29,5%, loại trung bình đạt 8,6%, loại yếu 1,5%). Về xếp loại học lực có 95,7% đạt yêu cầu trở lên (trong đó loại giỏi 14,6%, loại khá 46,2%, trung bình 34,9%, yếu 4,1% và kém 0,2%. Huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS từ năm 2000 với 100% số xã, thị trấn; duy trì sĩ số đạt 99,7%.
2.2. Thực trạng quản lý khai thác và sử dụng TBDH ở các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng
2.2.1. Thực trạng đội ngũ làm công tác khai thác và sử dụng TBDH ở các trường THCS trường THCS
2.2.1.1. Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THCS
Các trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng 100% là trƣờng loại II và loại III nên đƣợc biên chế 1 hiệu trƣởng và 1 phó hiệu trƣởng (theo Thơng tƣ Liên Bộ số 35/2006/TTLB/GD&ĐT-BNV về định mức biên chế). Hầu hết các hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng đều đƣợc đào tạo trình độ ĐHSP về chun mơn và đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng lý luận chính trị, QLGD, khai thác và sử dụng thiết bị, thƣ viện trƣờng học. Tuy nhiên các lớp bồi dƣỡng, tập huấn về khai thác và sử dụng thiết bị, thƣ viện trƣờng học những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
năm trƣớc đây thƣờng là những lớp ngắn hạn và chủ yếu nhằm vào đối tƣợng là cán bộ phụ trách TBDH (do điều kiện thời gian và kinh phí) nên năng lực khai thác và sử dụng TBDH của đội ngũ hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng có phần hạn chế.
Bảng 2.1. Số lƣợng, trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Ninh Giang (Năm học 2009-2010)
Cán bộ khai thác và sử dụng Số lƣợng Trình độ ĐHSP Đã qua bồi dƣỡng lý luận chính trị Đã qua bồi dƣỡng khai thác và sử dụng giáo dục Đã qua bồi dƣỡng khai thác và sử dụng TBDH Hiệu trƣởng 29 23 29 29 24 Phó hiệu trƣởng 29 24 29 29 23
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương)
Theo bảng tổng hợp 2.1 cịn một hiệu trƣởng có trình độ chun mơn CĐSP là do tuổi đã cao, chuẩn bị về hƣu nên không đi học nâng chuẩn. Một số phó hiệu trƣởng cũng chƣa tham gia các lớp bồi dƣỡng về lý luận chính trị, khai thác và sử dụng giáo dục, khai thác và sử dụng TBDH do mới đƣợc bổ nhiệm. Tuy nhiên, các khóa bồi dƣỡng khai thác và sử dụng TBDH thƣờng chỉ đƣợc tổ chức trong thời gian ngắn, điều kiện phục vụ cho việc bồi dƣỡng khơng đầy đủ (nhƣ đã nói ở trên) nên kết quả bồi dƣỡng chƣa cao, dẫn đến trình độ khai thác và sử dụng TBDH của Ban giám hiệu còn nhiều hạn chế.
2.2.1.2. Đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác TBDH
Theo Thông tƣ Liên Bộ số 35/2006/TTLB/GD&ĐT-BNV về định mức biên chế nên mỗi trƣờng THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng đƣợc bố trí 1 biên chế là nhân viên phụ trách TBDH. Tuy nhiên, do Thông tƣ Liên Bộ số 35 mới đƣợc áp dụng tại huyện, nên trƣớc đây về cán bộ phụ trách công tác TBDH đƣợc thực hiện theo Quyết định 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trƣờng mầm non, phổ thơng. Tuy có về số lƣợng biên chế, song do chƣa có nguồn cán bộ có chun mơn nên mỗi trƣờng bố trí 1 đến 2 giáo viên (thông thƣờng là GV có chun mơn đào tạo Vật lý, Hoá học hoặc Sinh học) phụ trách kiêm nhiệm công tác TBDH.
Nhƣ vậy, trình độ đào tạo về cơng tác khai thác và sử dụng TBDH của GV kiêm nhiệm là qua các lớp tập huấn về nghiệp vụ khai thác và sử dụng TBDH đƣợc tổ chức từ 1 đến 2 ngày/1 năm học. Mặt khác, do yêu cầu của việc phân công nhiệm vụ, chuyên môn của từng trƣờng trong các năm học khác nhau, sự thay đổi GV do chuyển trƣờng, nghỉ hƣu, nghỉ thai sản... nên đội ngũ GV phụ trách thiết bị thƣờng khơng ổn định giữa các năm học, do đó rất khó khăn cho cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ GV khai thác và sử dụng TBDH. Vì vậy năng lực khai thác và sử dụng TBDH của đội ngũ GV phụ trách còn nhiều hạn chế nên công tác khai thác và sử dụng TBDH gặp nhiều khó khăn, kết quả thực hiện khơng cao.
Bảng 2.2. Số lƣợng, trình độ của đội ngũ cán bộ (GV) phụ trách TBDH năm học 2011-2012 Số lƣợng Có chun mơn về TBDH Chƣa có chun mơn về TBDH Trình độ Đào tạo Đã qua bồi dƣỡng nghiệp vụ TBDH CĐSP ĐHSP GV, nhân viên phụ trách TBDH 29 3 26 10 16 29
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương)
Nhƣ vậy, kết thúc năm học 2011 - 2012, toàn huyện mới tuyển đƣợc 3 nhân viên đúng chuyên môn phụ trách khai thác và sử dụng TBDH ở 3 trƣờng THCS. Các trƣờng còn lại là GV kiêm nhiệm, một số trƣờng phân công 2 GV kiêm nhiệm, hoặc phân cơng GV khơng bố trí đủ giờ dạy do mơn học ít tiết, đội ngũ GV làm công tác thiết bị lại không ổn định nên khơng tránh khỏi năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lực khai thác và sử dụng của đội ngũ này cịn yếu, khó khăn cho cơng tác bồi dƣỡng, chỉ đạo thực hiện. Các trƣờng có 2 GV cùng phụ trách khai thác và sử dụng TBDH còn xảy ra việc đùn đẩy trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ nên kết quả hoạt động này chƣa cao. Các nhân viên đúng trình độ chun mơn nhƣng năng lực hoạt động thực tiễn chƣa nhiều nên khó có sức lan toả.
2.2.2. Thực trạng TBDH ở các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
2.2.2.1. Thực trạng về số lượng TBDH
Số lƣợng các TBDH dùng chung của các trƣờng THCS huyện Ninh Giang đƣợc tổng hợp theo bảng sau:
Bảng 2.3. Tổng hợp số liệu thiết bị dùng chung các trƣờng THCS huyện Ninh Giang (Năm học 2011-2012)
TT Tên thiết bị Số lƣợng Số trƣờng thiếu Ghi chú
1 Máy thu hình 47 -
2 Đầu đọc đĩa 25 -
3 Máy vi tính phịng tin học 150 17
4 Máy in Laze để dạy học 0 24
5 Bộ tăng âm, micro kèm loa 25 -
6 Radiocassette 38 -
7 Màn ảnh có chân 0 24
8 Giá để thiết bị 78 -