Dự toán chi NSTT Đoan Hùng năm 2011

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Trang 57)

Đơn vị tính: Nghìn đồng

TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Dự toán năm 2011 So sánh DT/TH (%) Tổng chi 3.474.541,0 3.001.273,0 2.321.348,0 77,3 I Chi đầu tƣ phát triển 1.841.074,0 709.287,0 870.000,0 122,7 1 Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản 1.841.074 709.287,0 870.000,0 122,7

2 Chi đầu tƣ phát triển khác

II Chi thƣờng xuyên 1.633.467,0 2.291.986,0 1.451.348,0 63,3

1 Chi công tác DQTV, AN trật tự 23.884,0 136.846,0 104.225,0 76,2

1.1 Chi dân quân tự vệ 8.359 58.428,0 35.831,0 61,3

1.2 Chi an ninh trật tự 15.525 78.418,0 68.394,0 87,2

2 Chi sự nghiệp giáo dục 166.610 247.769,0 205.653,0 83,0 3 Chi sự nghiệp y tế 1.883 13.500,0 2.000,0 14,8 4 Sự nghiệp văn hóa thơng tin 15.565 126.840,0 25.400,0 20,0 5 Sự nghiệp thể dục thể thao 18.354 5.800,0 5.000,0 86,2 6 Sự nghiệp kinh tế 71.610,0 88.010,0 69.200,0 78,6

6.1 Sự nghiệp giao thông 71.610 50.000,0 55.000,0 110,0

6.2 Sự nghiệp nông, lâm, thủy sản 38.010,0 14.200,0 37,4

6.3 Sự nghiệp thị chính

6.4 Thương mại dịch vụ

6.5 Sự nghiệp khác

7 Sự nghiệp xã hội 493.023 267.086,0 190.320,0 71,3 8 Chi QLNN, đảng, đoàn thể 842.538,0 1.060.190,0 849.550,0 80,1

Trong đó: Quỹ tiền lương 565.038 632.236,0 563.085,0 89,1

8.1 Quản lý Nhà nước 179.216 297.029,0 171.607,0 57,8

8.2 Đảng cộng sản Việt Nam 67.074 92.414,0 74.397,0 80,5

8.3 Mặt trận tổ quốc Việt Nam 4.760 9.711,0 10.561,0 108,8

8.4 Đồn TNCS Hồ Chí Minh 4.450 8.800,0 8.900,0 101,1

8.5 Hội phụ nữ Việt Nam 8.550 7.000,0 7.200,0 102,9

8.6 Hộ Nông dân Việt Nam 6.950 6.500,0 7.200,0 110,8

8.7 Hội Cực chiến binh Việt Nam 6.500 6.500,0 6.600,0 101,5

9 Chi khác 345.945,0 0,0

III Dự phòng Ngân sách

Biểu 3.9: Dự tốn chi NSX Ca Đình năm 2011

Đơn vị tính: Nghìn đồng

TT Nội dung Năm 2009 Năm

2010 Dự toán năm 2011 So sánh DT/TH (%) Tổng chi 1.168.515 1.369.152 1.227.370 89,6

I Chi đầu tƣ phát triển 15.000 0 0 0

1 Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản 15.000

2 Chi đầu tƣ phát triển khác

II Chi thƣờng xuyên 1.153.515 1.369.152 1.227.370 89,6

1 Chi công tác DQTV, AN trật tự 42.920 82.702 99.417 120,2

1.1 Chi dân quân tự vệ 18.400 38.925 44.743 114,9

1.2 Chi an ninh trật tự 24.520 43.777 54.674 124,9

2 Chi sự nghiệp giáo dục 119.352 125.436 149.426 119,1 3 Chi sự nghiệp y tế 130.750 5.000 5.000 100,0 4 Sự nghiệp văn hóa thơng tin 6.360 2.860 5.680 198,6 5 Sự nghiệp thể dục thể thao 5.000 4.500 5.000 111,1 6 Sự nghiệp kinh tế 84.356 106.293 22.881 21,5

6.1 Sự nghiệp giao thông 28.846 78.000 0,0

6.2 Sự nghiệp nông, lâm, thủy sản 55.510 28.293 22.881 80,9

6.3 Sự nghiệp thị chính

6.4 Thương mại dịch vụ

6.5 Sự nghiệp khác

7 Sự nghiệp xã hội 38.262 41.881 54.960 131,2

8 Chi QLNN, đảng, đoàn thể 726.515 1.000.480 885.006 88,5

Trong đó: Quỹ tiền lương 435.900 605.516 563.085 93,0

8.1 Quản lý Nhà nước 184.381 250.911 171.607 68,4

8.2 Đảng cộng sản Việt Nam 79.915 103.338 109.853 106,3

8.3 Mặt trận tổ quốc Việt Nam 6.905 9.931 10.561 106,3

8.4 Đồn TNCS Hồ Chí Minh 6.522 8.435 8.900 105,5

8.5 Hội phụ nữ Việt Nam 4.345 7.496 7.200 96,1

8.6 Hộ Nông dân Việt Nam 4.512 7.153 7.200 100,7

8.7 Hội Cực chiến binh Việt Nam 4.035 7.700 6.600 85,7

9 Chi khác

b. Đối với lập dự toán chi

Dự toán chi đƣợc xây dựng trên cơ sở căn cứ vào nguồn thu đã đƣợc dự toán, căn cứ nhiệm vụ chi trong năm, các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, trật tự an toàn xã hội... Trên cơ sở các định mức đã đƣợc quy định, các xã tiến hành lập dự toán chi.

Khác với thu ngân sách, nếu thu ngân sách có tốc độ phát triển và quy mơ tăng nhanh thì dễ dàng đánh giá nguyên nhân và ý nghĩa của hiện tƣợng, với chi ngân sách không thể đánh giá, nhận định chỉ căn cứ vào tốc độ phát triển và quy mô. Vấn đề quan trọng hơn ở đây là tính mục tiêu và tính hiệu quả các khoản chi, vì thế địi hỏi phải đi sâu nghiên cứu xem xét từng khoản chi. Để tìm hiểu rõ cơng tác lập dự toán chi NXS trên đại bàn huyện Đoan Hùng, qua phỏng vấn cán bộ chuyên quản của phịng Tài chính và cán bộ lãnh đạo quản lý xã, cán bộ tài chính các xã Chân Mộng, xã Ca Đình và Thị trấn Đoan Hùng và kết quả nghiên cứu các hƣớng dẫn xây dựng dự toán năm 2011 của tỉnh Phú Thọ, của huyện Đoan Hùng và dự toán các xã đã xây dựng cho thấy cơng tác lập dự tốn chi NXS trên địa bàn huyện Đoan Hùng đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Đối với chi ngân sách xã đƣợc phân làm hai nhóm chính là: Chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển.

- Chi thƣờng xuyên: Đối với ngân sách xã nói chung và ngân sách xã trên địa

bàn huyện Đoan Hùng nói riêng thì phần chi thƣờng xun thƣờng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn, nó có ý nghĩa quyết định trong điều hành ngân sách xã. Nhiệm vụ công tác chi thƣờng xuyên gắn với chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, thị trấn; đảm bảo cho hoạt động bình thƣờng của bộ máy Đảng - Chính quyền - Đồn thể, cơng tác dân qn tự vệ và xây dựng lực lƣợng quốc phịng tồn dân, cơng tác trật tự an toàn xã hội và phát triển các sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, thể dục thể thao ở xã, thị trấn. Tại xã Chân Mộng, Thị trấn Đoan Hùng và xã Ca Đình cơng tác xây dựng cụ thể nhƣ sau:

- Một số mục chi khi xây dựng dự toán chi các xã, TT chƣa bám sát định mức phân bổ do Hội đồng nhân dân tỉnh quy định. Theo định mức phân bổ mà tỉnh đã

phân bổ cho huyện để phân bổ cho các xã, thị trấn thì dự tốn giao tối thiểu từng nội dung chi là: với chi an ninh trật tự 07 triệu đồng/xã/năm, chi quốc phòng 21 triệu đồng/xã/năm; chi sự nghiệp kinh tế 50 triệu đồng/xã /năm; chi sự nghiệp văn hoá thể dục thể thao 37 triệu đồng /xã/năm; chi sự nghiệp giáo dục đào tạo: 15 triệu đồng/xã/năm đây là phần kinh phí tối thiểu mỗi địa phƣơng phải đảm bảo để duy trì các hoạt động thƣờng xuyên. Tuy nhiên trong thực tế tại xã Chân Mộng, Thị trấn Đoan Hùng và xã Ca Đình dự tốn cho hoạt động văn hóa và thể dục thể thao của xã Chân Mộng chỉ xây dựng là 32,6 triệu đồng, Thị trấn Đoan Hùng là 30,4 triệu đồng và xã Ca Đình là 10,68 triệu đồng, Chi sự nghiệp kinh tế xã Ca Đình chỉ đạt 22,8 triệu đồng. Việc xây dựng dự toán nhƣ vậy sẽ khơng đảm bảo duy trì các hoạt động phong trào, ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

- Một số nội dung chi mặc dù đã đảm bảo mức tối thiểu nhƣ định mức mà tỉnh đã quy định nhƣng về cơ cấu còn chƣa hợp lý: Đối với nội dung chi hoạt động quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể khi xây dựng dự tốn khoản chi lƣơng của khối Đảng, Đồn thể các xã, thị trấn đều đƣa vào mục chi hoạt động của khối chính quyền cịn các nội dung chi hoạt động thì mới phân bổ cho Đảng uỷ và các đồn thể. Vì thế làm cho cơ cấu chi của khối chính quyền rất lớn 70% - 80%, khơng phản ánh đúng nội dung kinh tế phát sinh.

- Đối với khoản chi dự phòng đây là nội dung chi rất quan trọng nhằm đảm bảo đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ đột xuất nhƣ thiên tai, dịch bệnh và những nhiệm vụ đột xuất đảm bảo cân đối ngân sách trong năm, mà theo quy định của Hội đồng nhân dân tỉnh chi dự phòng ngân sách đƣợc phân bổ cho cả 3 cấp ngân sách tỉnh, huyện, xã theo mức 3% - 5% trên tổng chi thƣờng xuyên đã đƣợc tính theo định mức phân bổ, qua xem xét việc xây dựng dự toán của tất cả các xã trên địa bàn huyện thì các xã, thị trấn đã trú trọng xây dựng đối với khoản chi này.

- Đối với khoản chi đầu tƣ phát triển nhìn chung các xã, Thị trấn đều lập trên cơ sở các chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt trong kế hoạch của các địa phƣơng, đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đầu tƣ. Mặc dù vậy việc tập trung nguồn lực nhƣ dự toán các xã, thị trấn xây dựng ( thị trấn Đoan Hùng chi đầu tƣ phát triển chiếm

37,5% tổng chi ngân sách Thị trấn) sẽ giúp cho các địa phƣơng phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nhƣng nó làm cho các xã, Thị trấn phải điều chỉnh giảm chi thƣờng xuyên nhƣ đã nói ở trên, từ đó làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động thƣờng xuyên cũng nhƣ các phong trào văn hoá - xã hội, chi sự nghiệp kinh tế nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu.

Nhận xét:

Qua điều tra 28 xã, thị trấn về cơng tác lập dự tốn cho thấy có 22/28 xã, thị trấn chiếm 78,5% số xã, thị trấn của huyện thực hiện theo đúng quy định lập dự tốn: căn cứ vào tình hình thực tế các nguồn thu ở, các mức thu đƣợc nhà nƣớc quy định và thống kê đƣợc số hộ kinh doanh cá thể ở để xây dựng dự toán thu, dự tốn chi. Các xã cịn lại chỉ căn cứ theo số giao dự toán của UBND huyện để xây dựng dự tốn thu, dự tốn chi theo hình thức áp đặt, chính vì thế dự tốn chỉ mang tính hình thức, chƣa kế hoạch hố đƣợc tình hình thu, chi tại địa bàn nên trong quá trình điều hành ngân sách thƣờng phải điều chỉnh, khơng kiểm sốt hết đƣợc nguồn thu, phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực ngân sách, cụ thể:

- Các xã này khơng kiểm sốt đƣợc số thu của ngân sách mình đƣợc hƣởng dần đến bỏ ngồi ngân sách, bỏ sót nguồn thu, các tổ đội thuế lợi dụng khe hở để điều chuyển nguồn thu các hộ kinh doanh cá thể của các địa phƣơng này gây mất nguồn thu ngân sách xã.

- Đối với dự tốn chi khơng căn cứ vào định mức phân bổ mà Hội đồng nhân dân tỉnh quy định (Đây là mức tối thiểu để thực hiện các nhiệm vụ diễn ra thƣờng xuyên trong năm) dẫn tới bố trí nguồn lực khơng phù hợp với nhiệm vụ phải thực hiện, từ đó chất lƣợng các phong trào văn hố thơng tin, thể dục thể thao không cao, chi sự nghiệp kinh tế không phát huy đƣợc hiệu quả nuôi dƣỡng nguồn thu tăng thu cho ngân sách, nảy sinh các mâu thuẫn nội bộ giữa các khối đoàn thể.

- Việc khơng xây dựng dự phịng ngân sách của các xã, thị trấn một mặt là chƣa thực hiện theo đúng quy định của luật ngân sách, mặt khác nó tạo ra nguy cơ tiềm ẩn mất cân đối ngân sách khi phát sinh khi có thiên tai, dịch bệnh tại địa phƣơng.

- Các địa phƣơng khi xây dựng dự tốn vẫn cịn tâm lý trông chờ ỷ nại vào sự bao cấp của ngân sách huyện, chƣa phát huy hết tiềm năng thu của địa phƣơng.

- Từ công tác thẩm định dự toán năm 2011 của Phịng tài chính - kế hoạch huyện cho thấy, việc xây dựng dự tốn cịn chậm (Có 20/28 xã, thị trấn chấp hành đúng lịch chiếm 87% tổng số xã, thị trấn), một số xã cịn gặp khó khăn trong việc lập, phân bổ dự tốn chi theo Mục lục NSNN, các số liệu trong các biểu mẫu gửi lên cấp trên cịn bị tẩy xố.

- Nghiên cứu thực trạng cơng tác lập dự tốn thu, chi NSX ở huyện Đoan Hùng nói chung và tại 02 xã, 01 Thị trấn điển hình của huyện Đoan Hùng chúng ta có thể rút ra một số nhận xét nhƣ sau:

Thứ nhất: - Đối với yêu cầu lập dự toán: Dự toán của các xã, thị trấn đƣợc lập

cơ bản theo các biểu mẫu quy định, đã xác định đƣợc nguồn thu, nhiệm vụ chi trong năm để xây dựng dự toán, dự toán đã đảm bảo cân đối thu chi. Tuy nhiên xét về tổng thể còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý đã đặt ra, đó là căn cứ để điều hành các hoạt động thu - chi ngân sách diễn ra trong năm.

Thứ hai: Trong công tác lập dự toán lập đa số xã, TT đã căn cứ vào tình hình

phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, dựa trên các chế độ, định mức quy định, nắm bắt đƣợc các nhu cầu chi tiêu của các đơn vị, các ban ngành đoàn thể của xã, thị trấn. Trên cơ sở các nguồn thu, các xã, Thị trấn đã xây dựng các nhiệm vụ chi đảm bảo cho hoạt động, phù hợp với khả năng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng dự tốn vẫn bộc lộc những tồn tại đó là:

Các khoản thu ổn định tại địa bàn khi xây dựng dự toán chƣa phản ánh đầy đủ nguồn thu tại địa bàn, cịn bỏ sót nguồn thu. Việc giao dự toán thu của huyện về khoản thu quỹ đất cơng ích và hoa lợi công sản chỉ căn cứ vào số thực hiện của các xã, phƣơng để giao dẫn tới việc số thu phải xây dựng tăng trong khi quỹ đất cơng ích ngày càng thu hẹp, trong thực tế số thực hiện của các xã đã bao gồm tiền đền bù giải phóng mặt bằng của diện tích đất thu hồi đƣợc hạch tốn vào. Do đó các xã sẽ khó hồn thành đƣợc dự toán thu với khoản thu này trong các giai đoạn tiếp theo. Với những nhóm nguồn thu không ổn định ( nhƣ thu đóng góp tự nguyện, thu

khác...) các xã, thị trấn thƣờng xây dựng cao, dễ xảy ra mất cân đối ngân sách nếu những nguồn thu này khơng hồn thành. Khoản thu bổ sung cân đối xây dựng cao cho thấy các xã, thị trấn chƣa khai thác triệt để nguồn thu ở, cịn trơng chờ, ỷ nại vào hỗ trợ từ ngân sách cấp trên. Khoản chi thƣờng xuyên khi xây dựng dự tốn các xã, thị trấn cịn chƣa bám sát định mức phân bổ (mức xây dựng tối thiểu) mà Hội đồng nhân dân tỉnh quy định, nhiều khoản chi còn xây dựng thấp hơn định mức phân bổ đƣợc huyện giao, còn tập trung quá nhiều vào chi đầu tƣ phát triển, làm giảm chi thƣờng xuyên anh hƣởng đến việc duy trì hoạt động của bộ máy quản lý của chính quyền, Đảng, đồn thể, ảnh hƣởng đến các hoạt động phát triển văn hố - thơng tin, thể dục - thể thao và phát triển sự nghiệp kinh tế của địa phƣơng. Việc các xã, thị trấn khơng xây dựng dự tốn khoản chi dự phòng ngân sách là trái quy định của tỉnh và là nguy cơ tiềm ẩn gây mất cân đối ngân sách hoặc dẫn đến nợ đọng ngân sách xã.

Thứ ba: - Đối với tự lập dự tốn: trên cơ sở trình tự lập dự tốn ngân sách xã

theo quy định, hầu hết các xã, Thị trấn đã thực hiện theo trình tự lập dự tốn. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện các xã, thị trấn tiến hành cịn chậm, có những đơn vị đến tháng 1 năm ngân sách dự toán vãn chƣa xây dựng xong (nhƣ xã Ca Đình, Minh Lƣơng, Tiêu Sơn, Phong Phú...). Việc trình HĐND xã quyết định dự toán chƣa đƣợc thực hiện đúng theo quy định, có xã chƣa trình HĐND xã đã nộp lên UBND huyện và phịng Tài chính - kế hoạch của huyện để tổng hợp kiểm tra nhƣ: xã Ca Đình, xã Phong Phú. Nhƣ vậy, là còn chƣa nắm đƣợc hết quy trình lập dự toán và phát huy vai trò của HĐND xã, chƣa thể hiện hết trách nhiệm của mình trong cơng tác xây dựng dự tốn.

Những ngun nhân chính:

Một là: Cơng tác lập dự tốn ngân sách xã chƣa đƣợc coi trọng đúng mức,

mặc dù khâu lập dự tốn là một khâu hết sức quan trọng, nó quyết định hoạt động thu, chi ngân sách xã trong năm nhƣng một số nơi chƣa thể hiện hết vai trò của HĐND xã trong việc quyết định dự toán của địa phƣơng, nhƣ việc chƣa thông qua HĐND xã đã nộp lên UBND huyện và phịng Tài chính - kế hoạch của huyện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)