Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Trang 34 - 36)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu

a. Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thứ cáp phục vụ cho công tác nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo quyết toán, dự toán về NSNN hàng năm, các báo cáo tổng kết, sách báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu... có liên quan về NSNN và NSX. Nguồn từ: văn bản pháp luật, Sở tài chính, Sở kế hoạch và đầu tƣ, Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh

Phú Thọ, UBND huyện Đoan Hùng và đặc biệt là Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Đoan Hùng bao gồm: Các báo cáo kết quả thực hiện chỉ tiêu phát triển kinh tế ngân sách xã, thị trấn giai đoạn 2009 - 2010 của UBND huyện Đoan Hùng, các tài liệu liên quan đến công tác phát triển đổi mới kinh tế ngân sách xã, các nghiên cứu về phƣơng pháp thúc đẩy hoạt động thu ngân sách xã, thị trấn ở huyện Đoan Hùng, niên giám thống kê qua các năm, các Website có liên quan...

b. Thu thập số liệu sơ cấp.

Tài liệu sơ cấp có đƣợc từ sự lựa chọn các xã, thị trấn. Các thông tin cần thu thập theo chủ đề và nội dung nghiên cứu đƣợc tiến hành cụ thể theo từng chỉ tiêu lựa chọn ở các xã, thị trấn ở huyện Đoan Hùng.

Các thông tin cần thiết đƣợc thu thập bằng nhiều phƣơng pháp: Số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc tổng hợp, phân tích để làm sáng tỏ thực trạng và từ đó đƣa ra các giải pháp tối ƣu nhất.

* Chọn điểm nghiên cứu: Đề tài thực hiện trên cơ sở nghiên cứu tổng thể một cách tồn diện về cơng tác quản lý NSX của huyện và 28 xã, thị trấn để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, theo yêu cầu cần phân tích, đánh giá để xác định đi sâu nghiên cứu chọn điểm điều tra để từ đó thu thập thơng tin, số liệu cho phù hợp. Để đi sâu nghiên cứu, luận văn đã chọn điểm nghiên cứu có tính chất đặc trƣng và đại diện cụ thể là phân tích ngân sách huyện trong 3 năm liên tiếp: 2009, 2010, 2011 và chọn 3 xã điểm để nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã là: Thị trấn Đoan Hùng và xã Chân Mộng và xã Ca Đình đây là 3 xã mang tính đại diện cho cả huyện về mức độ thu chi ngân sách.

Trên cơ sở các tài liệu, thơng tin thu thập đƣợc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tôi sắp xếp theo các tiêu thức riêng để thuận tiện cho việc xem xét so sánh, đánh giá vấn đề.

2.2.2. Phương pháp xử lý tính tốn số liệu

- Xử lý số liệu trên phần mềm Microsoft Excel 2007.

- Tổng hợp tài liệu tham khảo, phân tích đánh giá các kết quả nghiên cứ theo các nội dung có liên quan đến q trình nghiên cứu của đề tài.

- Tổng hợp phân tích kết quả nghiên cứu khảo sát về tình hình thu, chi ngân sách ở huyện Đoan Hùng trong những năm qua.

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

Các số liệu thu thập đƣợc phân tích bằng các phần mềm tin học phù hợp theo các chỉ tiêu phân tích cần thiết để đáp ứng yêu cầu nội dung nghiên cứu của đề tài. Các phƣơng pháp phân tích sử dụng chủ yếu bao gồm:

a. Phương pháp thống kê mơ tả: Phƣơng pháp này mơ tả tình hình phát triển

của xã, thị trấn ở huyện Đoan Hùng.

b. Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời nghiên cứu biết

đƣợc thực trạng tình hình thu, chi ngân sách xã, thị trấn ở huyện Đoan Hùng.

Từ đó tập trung phân tích rõ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để tìm ra các biện háp phù hợp với tình hình cụ thể của địa phƣơng.

c. Phương pháp chuyên gia: Sử dụng các chuyên gia để phỏng vấn, xin ý kiến

phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài.

Các phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin: Thu thập các tài liệu thứ cấp có sẵn (các văn bản pháp lý, báo cáo, biên bản, sách báo,…) phát phiếu điều tra chọn mẫu (phát hành 86 phiếu điều tra phỏng vấn: lãnh đạo UBND huyện (02 phiếu), cán bộ phịng tài chính - kế hoạch huyện (8 phiếu), Chủ tịch/phó chủ tịch UBND xã (28 phiếu), cán bộ tài chính xã (28 phiếu), cán bộ tại xã (10 phiếu), ngƣời dân (10 phiếu).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Trang 34 - 36)