5. Bố cục của luận văn
1.3. Nội dung công tác quản lý ngân sách xã
1.3.5. Nội dung đánh giá công tác quản lý Ngân sách xã
(1) Đánh giá thực trạng cơng tác lập dự tốn NSX: Đánh giá việc chấp hành các căn cứ, yêu cầu, trình tự thủ tục, thời gian thực hiện,... trong lập dự toán NSX.
(2) Đánh giá thực trạng công tác chấp hành thu NSX: Đánh giá kết quả thu, cơ cấu thu, việc tổ chức thực hiện thu, việc chấp hành các chế độ, chính sách,... trong tổ chức thu NSX.
(3) Đánh giá thực trạng công tác chấp hành chi NSX: Đánh giá kết quả chi, cơ cấu chi, việc chấp hành các chế độ, chính sách về chi NS, hiệu quả của các khoản chi đối với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã,... trong tổ chức chi NSX.
(4) Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn, quyết tốn NSX: Đánh giá việc chấp hành chế độ kế toán, hệ thống chứng từ, sổ sách, biểu mẫu báo cáo, số liệu báo cáo, thời gian báo cáo,... trong tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, quyết tốn NSX.
(5) Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán NSX: Đánh giá việc kiểm tra nội bộ, việc kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ,... của các cơ quan chức năng đối với công tác quản lý NSX.
(6) Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý NSX: đánh giá về trình độ cán bộ, số lƣợng, cơ cấu cũng nhƣ việc sắp xếp bố trí cán bộ, việc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ và mức độ hồn nhiệm vụ trong cơng tác quản lý NSX.
(7) Đánh giá ảnh hƣởng của công tác thu, chi NSX đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng: đánh giá tác động về các mặt nhƣ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục, an ninh trật tự,... trên địa bàn nông thôn của Huyện.