0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ LIỀU LƯỢNG KALI BÓN CHO MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VỤ THU ĐÔNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 26 -29 )

Cây ựậu tương ựược biết ựến ở Việt Nam từ rất sớm, nhân dân ta ựã trồng và chế biến ựậu tương thành các loại thực phẩm quen thuộc như: tương, ựậu phụ, dầu ănẦ Tuy nhiên trước ựây việc sản xuất đậu tương chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ thuộc các tỉnh miền núi phắa Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn. Sau năm 1973 sản xuất ựậu tương nước ta mới có bước phát triển đáng kể. Diện tắch bình qn thời kỳ 1985 - 1993 ựạt 106 nghìn ha, tăng gấp 2 lần so với thời kỳ 1975 - 1980, năng suất bình quân tăng từ 500 kg/ha lên 780 - 900 kg/ha dẫn theo đoàn Thị Thanh Nhàn và CS, (1996) [15]. đến nay ựậu tương trở thành cây trồng quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và đời sống kinh tế xã hội ở nước tạ

Trong vòng 10 năm (2000 - 2010), năng suất, sản lượng ựậu tương ở Việt Nam đã khơng ngừng tăng lên. Tuy nhiên về diện tắch lại có sự tăng giảm khác nhau qua các năm. (Bảng 2.4)

Ở miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng cây ựậu tương ựược trồng ở một số nơi như: Lâm đồng, đồng Nai, Hậu Giang, Phú Yên, Khánh Hồ, Bình định, Quảng Ngãị Tắnh đến năm 1993, diện tắch đạt 56.00 ha và đã có những điển hình năng suất cao như: đồng Tháp, An Giang ựạt (16 tạ - 18 tạ/ ha). Nhìn chung năng suất ựậu tương ở Việt Nam còn thấp, nhiều nơi chỉ ựạt 4 - 5 tạ/ hạ Nguyên nhân năng suất ựậu tương ở nước ta còn thấp do nhiều yếu tố có thể là do chưa có giống tốt, chưa ựầu tư ựầy ựủ phân bón, gieo trồng chưa ựúng thời vụ... Do vậy ựể ựưa cây ựậu tương trở thành một cây trồng chắnh, tương xứng với giá trị chiến lược của nó trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam cần giải quyết toàn diện các vấn ựề kinh tế xã hội cũng như khoa học kỹ thuật (đỗ Thị Báu, 2000) [1].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Bảng 2.4. Diện tắch, năng suất sản lượng ựậu tương của Việt Nam (2000 - 2010) Năm Diện tắch (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 2000 124,10 12,03 149,30 2001 140,30 12,38 173,70 2002 158,60 12,96 205,60 2003 165,60 13,27 219,70 2004 183,80 13,38 245,90 2005 204,10 14,34 292,70 2006 185,60 13,91 258,10 2007 187,40 14,70 275,50 2008 192,10 13,93 267,60 2009 147,00 14,64 215,20 2010 197,80 15,01 296,90 2011 215,00 16,30 350,00

(Nguồn: FAO STAT 2012 và food Outlook, FAO, No -24, March 2012, Tổng cục thống kê năm 2011)

Về năng suất: năng suất ựậu tương bình qn của nước ta cịn rất thấp, chỉ ở mức từ 12,03 - 15,01 tạ/hạ Nếu lấy năng suất của năm 2000 ựể so sánh thì năng suất của ta mới chỉ ựạt 12,03 tạ/ha, thấp hơn 9,66 tạ/ha so với năng suất bình quân của thế giới (21,69 tạ/ha). Tuy vậy, năng suất ựậu tương trong nước cũng có sự tăng trưởng khá nhanh. Vắ dụ:

- Nếu năm 1976 năng suất bình qn của cả nước chỉ đạt 5,25 tạ/ha - Năm 1995 ựạt 9,60 tạ/hạ

- Năm 2000 năng suất đậu tương bình qn của cả nước đạt 12,03 tạ/hạ - đến năm 2010 ựạt 15,01 tạ/hạ Và ựạt cao nhất vào năm 2011 ựạt 16,30 tạ/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 Như vậy, rõ ràng, năng suất ựậu tương của Việt Nam có sự cải thiện và tăng trưởng ựáng kể qua các năm.

Tốc ựộ tăng năng suất ựậu tương của những thập kỉ gần ựây ở miền Bắc nhanh hơn ở miền Nam.

+Về sản lượng: trong vòng 20 năm từ 1976 -1995 tăng 6 lần. Tuy vậy nếu so với u cầu thì cịn thiếu rất nhiều, vì hiện tại sản lượng ựậu tương của Việt Nam tắnh theo đầu người chỉ mới 1,1 kg/ năm. Theo kế hoạch ựến năm 2000 Việt Nam đạt khoảng 149,30 nghìn tấn, như vậy cũng chỉ đạt mức bình quân ựầu người là 6,3 kg/ năm. Mức tiêu thụ dầu thực vật cũng rất thấp, mới bình qn đầu người 2,2 kg/năm. Nếu người dân Việt Nam quen dùng dầu thực vật thì chắnh thị trường nội địa cũng khá lớn. Trong thời gian tới ựây, cùng với nhịp ựộ tăng dân số và mức tăng thu nhập cùng với việc thay ựổi tập quán tiêu dùng dầu thực vật các loại và dầu đậu tương nói riêng sẽ tăng lên. Hiện nay Việt Nam cịn phải nhập đậu tương từ Thái Lan và Campuchia ựể ựáp ứng nhu cầu cho người và làm thức ăn gia súc, gia cầm.

Hiện nay, Việt Nam đã hình thành 4 vùng chắnh sản xuất cây đậu tương là: vùng đơng Nam bộ có diện tắch lớn nhất là 26,2%, miền núi và trung du Bắc bộ là 24,7%, vùng ựồng bằng sơng Hồng là 17,5%, vùng đồng bằng sơng Cửu Long có diện tắch nhỏ nhất là 12,4%. Tổng diện tắch của 4 vùng này chiếm tới 60% diện tắch trồng ựậu tương của cả nước. (Ngô Thế Dân và cs,1982) [6]. Trong 4 vùng trồng ựậu tương trên, vùng đồng bằng sơng Cửu Long có diện tắch nhỏ nhất nhưng lại là vùng có năng suất cao nhất trong cả nước (năng suất bình quân là 18,8 tạ/ ha), cá biệt có những nơi đạt 30 tạ / ha). Miền đơng Nam Bộ, ựậu tương tập trung chủ yếu trên vùng ựất ựỏ thuộc tỉnh đồng Naị Tuy có diện tắch gieo trồng khơng được lớn, nhưng ựã chiếm 1/3 sản lượng ựậu tương của cả nước. (Phạm Văn Thiều và cs, 1988) [18]. Về sản lượng, riêng 3 vùng, đồng bằng sông Hồng, đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long chiếm 63,8% sản lượng ựậu tương của cả nước. (Nguyễn Trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Trang, 2005) [21].

Diện tắch, đậu tương của nước ta tăng nhanh từ 140300 ha (năm 2001) ựến 183800 ha (năm 2004). Tuy nhiên với năng suất 14,34 tạ/ha (năm 2005), Việt Nam vẫn là nước có năng suất thấp so với năng suất bình qn của thế giới là 23,18 tạ/ha (năm 2005).

Tắnh đến năm 2010, diện tắch đậu tương cả nước mới chỉ ựạt được 197,80 nghìn ha, năng suất 15,01 tạ/ha, sản lượng 296,90 nghìn tấn (FAO STAT 2012).

Năng suất ựậu tương ở Việt Nam cũng rất thấp khi so với các nước trong khu vực châu Á. Do vậy, ựể ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước cũng như xuất khẩu, cần chú trọng cơng tác chọn tạo giống tốt, có năng suất, chất lượng cao cũng như phải có các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ ựặc biệt là phân bón cho câỵ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ LIỀU LƯỢNG KALI BÓN CHO MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VỤ THU ĐÔNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 26 -29 )

×