4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thắ nghiệm 1: nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của một số giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ thu ựông tại Gia Lâm Ờ Hà Nộị
giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ thu ựông tại Gia Lâm Ờ Hà Nộị
4.1.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ựậu tương
Cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng, chu kỳ sống ựều phải trải qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển. Trong đó bao gồm các hoạt ựộng sinh lý như: trao đổi nước, quang hợp, hơ hấp, sự vận chuyển chất hữu cơ, sự hấp thu và vận chuyển muối khốngẦ xảy ra đồng thời và có mối quan hệ khăng khắt, ràng buộc nhaụ
Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và tồn cây dẫn đến sự tăng lên về số lượng, kắch thước, thể tắch, sinh khối của chúng. Phát triển là sự biến ựổi về chất bên trong tế bào, mơ và tồn cây dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng. Hai quá trình này diễn ra song song và là hai mặt của quá trình biến đổi chất và lượng ln diễn ra trong cơ thể, chúng có biểu hiện đan xen nhau và có mối quan hệ rất khăng khắt khơng thể tách rờị
đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương là chỉ tiêu rất quan trọng, là cơ sở cho việc đánh giá dịng, giống đó.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương ựược chia làm 5 thời kỳ: thời kỳ mọc mầm, thời kỳ cây con, thời kỳ ra hoa, thời kỳ hình thành hạt và thời kỳ chắn. [1].
* Thời kỳ mọc mầm
Thời kỳ mọc mầm cây ựậu tương sinh trưởng phụ thuộc vào chất dinh dưỡng do diệp tử và lá mầm cung cấp ựể phát triển thân non và bộ rễ. Sau khi nhơ lên khỏi mặt đất và tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thì tử diệp cũng có thể quang hợp ựược một ắt nhưng khơng đáng kể. điều kiện tối ưu ựể hạt nảy mầm là ựộ ẩm ựất 65 Ờ 75 %, nhiệt độ khơng khắ 25 Ờ 300C.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống theo dõi ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương
STT Tên giống Thời gian từ gieo - mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) 1 đT22 (đC) 5 82,99 2 D140 4 85,66 3 đT26 4 80,33 4 D912 5 89,99 5 đT20 4 71,66 6 đVN6 4 91,33 7 DT2008 4 81,33
Số liệu bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ mọc mầm giữa các giống ựậu tương có sự biến động khá lớn 71,66% đến 91,33%. Có nhiều ngun nhân gây ra sự biến ựộng như vậỵ Tuy nhiên, quan trọng nhất là do chất lượng hạt giống khơng đồng đều nhaụ
Có 3 giống có tỷ lệ mọc mầm cao hơn giống ựối chứng đT22 (82,99%) đó là giống đVN6, D912, D140. Trong đó giống đVN6 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất 91,33 %. Giống có tỷ lệ mọc mầm thấp nhất là đT20 (71,66 %). Thời gian mọc mầm của các giống biến ựộng từ 4 Ờ 5 ngàỵ
* Thời kỳ cây con (thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng).
Thời kỳ cây con quyết ựịnh ựến sinh trưởng và phát triển của câỵ Do đó đây là thời kỳ có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của cây ựậu tương sau nàỵ Trong thời kỳ cây con xảy ra nhiều q trình quan trọng như phân hố và hình thành lá, số đốt, cành trên thân, nốt sần và bước đầu phân hố mầm hoạ Giai ựoạn sau khi mầm hoa đã phân hố tránh phát triển mạnh về thân lá dẫn ựến sinh trưởng mất cân ựối làm rụng hoa, rụng quả sau nàỵ Cần ựảm bảo mật độ vì nó có ảnh hưởng đến năng suất trên một đơn vị diện tắch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương (ngày)
Giai ựoạn STT Tên giống Từ mọc Ờ ra hoa Từ ra hoa - chắn Tổng thời gian sinh trưởng 1 đT22 (đC) 40 50 90 2 D140 38 50 88 3 đT26 34 57 91 4 D912 38 45 85 5 đT20 41 53 94 6 đVN6 36 48 84 7 DT2008 43 59 102
Thời gian từ khi mọc ựến khi ra hoa của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm biến động từ 34 đến 43 ngàỵ Trong đó đT26 là giống có khoảng thời gian từ mọc ựến ra hoa ngắn nhất 34 ngày, giống DT2008 là giống có thời gian mọc ựến ra hoa dài nhất 43 ngàỵ
* Thời kỳ ra hoa (tắnh từ khi bắt đầu ra hoa ựến khi hết hoa)
Cây đậu tương có thời gian ra hoa thường kéo dài hơn các loại cây khác. đặc biệt, trong thời kỳ này thân lá, rễ vẫn phát triển. Sự ra hoa sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, thời vụ và vĩ ựộ. đây là thời kỳ rất quan trọng vì ảnh hưởng rõ rệt ựến năng suất của ựậu tương.
Hoa ựậu tương nở từ ựốt thứ 4 ựến thứ 8 trở lên. Những giống chắn sớm thường mọc ở ựốt thấp. Hoa nở vào khoảng 8 Ờ 11 giờ sáng có thể nở muộn hơn vào buổi chiều nếu thời tiết âm ụ Thời gian nở hoa phụ thuộc nhiều vào mùa vụ. Hoa đậu tương nở khơng tập trung là điều kiện thuận lợi thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, nếu ựợt hoa ựầu bị rụng thì ựợt hoa sau có khả năng bổ sung cho ựợt hoa ựã rụng. Hoa nở vào ựợt rộ thường cho tỷ lệ ựậu quả cao, hoa nở vào ựợt sau dễ bị rụng, hoặc quả bị lép.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
Bảng 4.3. Tổng số hoa và thời gian ra hoa của các giống ựậu tương
STT Giống Thời gian ra hoa
(ngày) Tổng số hoa trên cây (hoa) 1 đT22 (đC) 27 70,23 2 D140 30 89,65 3 đT26 27 65,68 4 D912 28 81,22 5 đT20 30 60,44 6 đVN6 24 80,14 7 DT2008 38 57,23
Bảng số liệu 4.3 cho thấy:
Thời gian ra hoa của các giống kéo dài từ 24 đến 38 ngàỵ Trong đó thời gian ra hoa của giống đVN6 là ngắn nhất 24 ngày, giống DT2008 có thời gian ra hoa dài nhất 38 ngày, giống đối chứng đT22 có thời gian ra hoa 27 ngàỵ
Tổng số hoa trên 1 cây biến ựộng từ 57,23 - 89,65 hoa, cao nhất là giống D140 ựạt 89,65 hoa/cây, thấp nhất là giống DT2008 ựạt 57,23 hoa/câỵ
Một số giống có tổng số hoa cao như D912 (81,22 hoa), đVN6 (80,14 hoa).
* Thời kì hình thành hạt
Ở cây đậu tương thì giữa thời kỳ nở hoa và thời kỳ hình thành hạt khơng có ranh giới rõ ràng do ựặc ựiểm ra hoa của ựậu tương kéo dàị Từ lúc hoa nở sau 5 Ờ 7 ngày thì quả bắt đầu hình thành. Lúc đầu quả và hạt lớn chậm, sau khi tắt hoa thì tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Tốc độ tắch luỹ chất khơ tăng nhanh đều đến khi quả chắc. Thời kỳ quả mẩy là thời kỳ quan trọng chủ yếu tạo năng suất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 ựậu tương. Do đó cần đảm bảo tốt mọi điều kiện, đặc biệt là ựảm bảo ựủ ẩm. * Thời kỳ chắn
Trong q trình lớn lên của hạt, độ ẩm trong hạt ựậu tương giảm dần, đồng thời sự tắch luỹ chất khơ tăng lên cùng với kắch thước tăng, lượng nước trong hạt chỉ còn 60 Ờ 70 %. Khi sự tắch luỹ chất khơ đạt tối đa thì lượng nước trong hạt giảm đột ngột cịn 15 Ờ 20 % trước khi thu hoạch một tuần. Lúc này là thời kỳ chắn sinh lý, lá vàng và khoảng một nửa số lá bị rụng. Tuỳ ựiều kiện mà đậu tương có thể chắn ở ruộng, lá rụng hết, quả khơ hồn tồn. Lúc này độ ẩm cịn 14 Ờ 15 %. Cần chú ý thu hoạch sớm tránh mưa và sâu bệnh làm giảm năng suất.
* Tổng thời gian sinh trưởng
Tổng thời gian sinh trưởng của các dịng, giống trong thắ nghiệm biến ựộng từ 85 Ờ 102 ngày, trong đó giống D912 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất 85 ngày, giống DT2008 có thời gian sinh trưởng dài nhất 102 ngàỵ Giống đối chứng đT22 có thời gian sinh trưởng là 90 ngàỵ
4.1.2. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh
Chiều cao thân chắnh của ựậu tương ựược quy ựịnh bởi bản chất di truyền của giống. Ở ựậu tương có một đặc điểm khác biệt so với các cây trồng khác đó là sinh trưởng sinh dưỡng vẫn tiếp diễn cùng với sinh trưởng sinh thực. Thậm chắ sinh trưởng sinh dưỡng giai đoạn ra hoa còn nhanh hơn giai ựoạn trước ra hoạ Tuy nhiên, giai ựoạn ựầu ra hoa, sinh trưởng sinh dưỡng chiếm ưu thế sau đó thì giảm dần. Chiều cao thân chắnh và tốc độ tăng trưởng chiều cao thân chắnh phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện chăm sóc.
động thái tăng trưởng chiều cao của 7 giống thể hiện ở bảng 4.4 và ựồ thị 1.
Các giống có động thái tăng trưởng chiều cao chậm dần sau gieo 53 ngàỵ Các giai ựoạn phát triển khác nhau có ựộng thái tăng chiều cao khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 nhau ựáng kể.
Bảng 4.4. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương (cm)
Số ngày sau gieo (ngày) ST T Tên giống 31 38 45 53 60 Chiều cao cuối cùng 1 đT22 (đC) 23,33 32,70 47,73 55,20 60,20 86,8 2 D140 18,80 28,30 47,20 53,93 58,83 67,2 3 đT26 22,93 31,00 50,43 58,07 63,17 86,8 4 D912 23,47 34,80 53,60 63,43 67,43 70,00 5 đT20 25,97 35,80 55,90 60,73 63,71 83,00 6 đVN6 17,67 33,30 51,77 55,73 58,03 58,5 7 DT2008 20,00 32,87 53,67 64,10 68,51 74,20
động thái tăng chiều cao nhanh là giai ựoạn 31 Ờ 45 ngày sau gieọ Các giống D912, DT2008, đT20 có động thái tăng trưởng cao nhanh hơn so với các giống khác. Ở thời kỳ 53 ngày sau gieo động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống giảm dần, một số giống hầu như khơng tăng nữa do q trình này diễn ra sự vận chuyển vật chất vào quả và hạt.
Trong 7 giống theo dõi thì sự chênh lệch sự tămg trưởng về chiều cao thân chắnh giữa các giai ựoạn trong quá trình sinh trưởng là rất khác biệt. Trong đó ở giai đoạn cây bắt đầu ra hoa thì động thái tăng trưởng chiều cao cây diễn ra nhanh, nhanh nhất vào giai đoạn hoa nở rộ, sau đó chậm dần vào giai ựoạn cuối của thời kỳ ra hoa và có một số giống (đVN6, D912) chiều cao hầu như không tăng nữa sau 60 ngày kể từ ngày gieọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 0 10 20 30 40 50 60 70 80 31 38 45 53 60
Số ngày sau gieo (ngày)
C h iề u c ao t h ân c h ắn h ( cm ) đT22 D140 đT26 D912 đT20 đVN6 DT2008
đồ thị 4.1: động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống đậu tương thắ nghiệm
4.1.3. Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của một số giống ựậu tương
Hoạt ựộng quang hợp ựược coi là hoạt ựộng sinh lý quan trọng nhất trong ựời sống của cây trồng vì quang hợp quyết định 90 Ờ 95 % năng suất cây trồng. Lá là nơi tiếp nhận ánh sáng mặt trời và là nơi thực hiện chức năng quang hợp ựể tạo ra chất hữu cơ, vì vậy về ngun tắc điều chỉnh diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá là biện pháp ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất cây trồng.
Ở các giai ựoạn sinh trưởng diện tắch lá khác nhaụ Diện tắch lá tăng nhanh dần từ giai ựoạn ra hoa ựến ra hoa rộ và ựạt cực ựại vào giai ựoạn quả mẩy sau đó giảm dần vào giai đoạn thu hoạch. Diện tắch lá cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố: đặc điểm di truyền của các dịng, giống, các biện pháp kỹ thuật (nước, phân bón, mật độ) và điều kiện ngoại cảnh. Chỉ số diện tắch lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 (LAI) là một chỉ tiêu rất quan trọng ựể ựánh giá diện tắch lá của quần thể cây trồng, là cơ sở cho việc tăng diện tắch lá. Nếu diện tắch lá thấp thì lãng phắ đất, cịn nếu diện tắch q cao thì các tầng lá sẽ che khuất nhau, tầng lá phắa dưới tiếp nhận ánh sáng dưới ựiểm bù làm tiêu hao chất dinh dưỡng. Trong sản xuất cần có biện pháp duy trì diện tắch lá ở mức tối ưu, trong đó quan trọng nhất là chọn giống có chỉ số diện tắch lá tối ưụ
Bảng 4.5. Chỉ số diện tắch lá của các giống đậu tương tham gia thắ nghiệm (m2 lá/m2 ựất)
STT Tên giống TK bắt ựầu ra hoa TK hoa rộ TK quả mẩy
1 đT22 (đC) 2,28 4,20 4,58 2 D140 2,97 4,88 5,12 3 đT26 2,45 3,85 4,44 4 D912 3,07 4,38 4,87 5 đT20 2,21 4,07 4,13 6 đVN6 2,57 4,61 4,93 7 DT2008 3,31 5,08 5,98 CV% 2,70 3,00 2,20 LSD0,05 0,13 0,24 0,19
Số liệu bảng 4.5 cho thấy:
- Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: thời kỳ này chỉ số diện tắch lá của các giống biến ựộng từ 2,21 Ờ 3,31 (m2 lá/ m2 đất), trong đó cao nhất là giống DT2008 ựạt 3,31 (m2 lá/ m2 ựất), và thấp nhất là giống đT20 (2,21 m2 lá/ m2 ựất). Giống đối chứng đT22 có chỉ số diện tắch lá 2,28 m2 lá/ m2 ựất.
- Thời kỳ hoa rộ: chỉ số diện tắch lá biến ựộng từ 3,85 Ờ 5,08 m2lá/ m2 ựất, cao nhất là giống DT2008 (5,08 m2 lá/ m2 ựất), thấp nhất là đT26 (3,85 m2 lá/ m2 ựất). Ở thời kỳ này hầu hết các giống ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn so với giống ựối chứng đT22.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 - Thời kỳ quả mẩy: là thời kỳ diện tắch lá, chỉ số diện tắch lá đạt mức tối ựạ Giai ựoạn quả mẩy các hoạt ựộng sinh lý diễn ra mạnh mẽ, chất hữu cơ tắch luỹ trong hạt ựược tổng hợp chủ yếu trong thời gian nàỵ đồng thời vật chất ựược vận chuyển tắch cực vào hạt làm hạt lớn lên.
Kết quả cho thấy các giống có chỉ số diện tắch lá cao là DT2008 (5,98 m2 lá/ m2 ựất), D140 (5,12 m2 lá/ m2 ựất), đVN6 (4,93 m2 lá/ m2 ựất). Giống ựối chứng đT22 có chỉ số diện tắch lá đạt 4,58 m2 lá/ m2 ựất.
4.1.4. Khả năng tắch luỹ chất khơ của các giống đậu tương tham gia thắ nghiệm
Theo nhiều kết quả nghiên cứu, khối lượng chất khô là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của ựậu tương. Sự vận chuyển vật chất hữu cơ diễn ra suốt quá trình sinh trưởng sinh dưỡng ựến hết quá trình sinh trưởng sinh thực. Khi cây bước vào giai đoạn ra hoa thì sự vận chuyển vật chất hữu cơ diễn ra nhanh chóng và đạt cực đại khi quả mẩỵ Khi chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực thì hầu hết chất dinh dưỡng ựược tập trung vào quả và hạt. Vì vậy thời kỳ hình thành quả và hạt cần có các biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựể huy ựộng cao nhất chất dinh dưỡng về cơ quan kinh tế như gieo trồng đúng thời vụ, đúng mật độ, bón phân ựúng lượngẦ
Khả năng tắch lũy chất khơ của các giống tham gia thắ nghiệm qua các thời kỳ ựược thể hiện qua bảng 4.6
Qua bảng 4.6 cho thấy:
Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: khả năng tắch lũy chất khơ của các giống ựều thấp. Lý do là ở thời kỳ này vật chất và dinh dưỡng cây tạo ra chủ yếu ựể kiến thiết cơ thể, chưa có sự tắch luỹ dinh dưỡng, kắch thước thân lá chưa đạt tối ựa, cơ quan kinh tế cũng chưa hình thành.
Khả năng tắch lũy chất khơ biến động từ 3,31 Ờ 4,18 (g/cây). Trong đó, cao nhất là giống ựối chứng đT22 (4,18 g/cây), thấp nhất là giống đT20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 (3,31 g/cây).
Thời kỳ hoa rộ: Thời kỳ này quá trình sinh trưởng sinh dưỡng của cây vẫn tăng mạnh, cùng với đó là q trình sinh trưởng sinh thực tăng lên, trong quá trình sinh trưởng sinh dưỡng thì chủ yếu là tăng mạnh về chiều cao thân chắnh, chiều cao cành và diện tắch lá.