* Chọn tạo giống bằng phương pháp nhập nội
đây là con ựường chọn tạo giống nhanh nhất và rẻ tiền nhất. Thực tiễn nhập nội cho thấy rằng, nhiều khi cây ựược nhập vào lại sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ hơn, có năng suất và chất lượng hơn ở nơi cội nguồn. (Trần Duy Quý, 1999) [ 14].
Theo Trần đình Long và các cs (2005) [14] trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005 các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam ựã nhập nội gần 540 mẫu giống ựậu tương từ các nước Mỹ, Ấn độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, đài Loan, Úc,Ầ bổ sung vào tập ựoàn giống.
Nguyễn Thị Út và ctv (2006) [23] nghiên cứu tập đồn quỹ gen ựậu tương gồm 330 mẫu giống ựậu tương thu thập tại Việt Nam và nhập nội, căn cứ vào thời gian sinh trưởng ựã phân lập chúng thành 5 nhóm giống. Tác giả cũng đã xác định được một số giống có đặc tắnh q làm vật liệu cho cơng tác chọn tạo giống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 trong vòng 20 năm (1985 - 2005), đã chọn tạo thành cơng 28 giống mới, trong đó có 28 giống đậu tương được cơng nhận giống tiến bộ kỹ thuật thông qua việc tuyển chọn từ tập đồn giống nhập nộị
Năm 2008, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chọn tạo thành công 2 giống ựậu tương đT26 và đ2101. Hai giống ựã ựược công nhận cho sản xuất thử. Năng suất trung bình của giống trong vụ xn đạt 21-24 tạ/hạ Các giống hiện ựang phát triển tại một số tỉnh đồng bằng sơng Hồng như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Vĩnh PhúcẦ Năm 2010, giống đT26 ựã ựược Hội ựồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cơng nhận chắnh thức. đT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày, nhiễm nhẹ đến trung bình đối với 1 số bệnh hại chắnh, thắch hợp vụ Xuân, vụ đông, khối lượng 1000 hạt 180-190g, tỷ lệ quả 3 hạt caọ
Chọn tạo giống ựậu tương mới có khả năng chống chịu với một số lồi sâu bệnh hại chắnh, với điều kiện bất thuận trong ựiều kiện vụ xuân và vụ hè ở các tỉnh miền Bắc ựang ựược Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ựậu ựỗ chú trọng. Kết quả so sánh năng suất của 15 dòng triển vọng chọn ra từ các tổ hợp lai và ựột biến trong vụ xuân ựã chọn ựược 2 dòng cho năng suất cao hơn hẳn giống đT26 là dòng D36 (năng suất đạt 27,9 tạ/ha) và dịng D4 (năng suất đạt 31 tạ/ha). Vụ hè thu 2008 chọn ựược 3 dòng trong số 10 dòng so sánh cho năng suất cao hơn hẳn giống ựối chứng DT96 là D51, G11 và G9/94.
* Chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tắnh
Lai là một phương pháp cơ bản ựể tạo ra các vật liệu chọn giống. Nhờ lai giống mà người ta có thể phối hợp những đặc tắnh và tắnh trạng có lợi của các dạng bố mẹ vào con lai (Trần Duy Quý, 1999) [14]. đậu tương là cây tự thụ phấn nên lai ựể tạo ra tổ hợp thường thành công với tỷ lệ rất thấp. Tuy vậy, ựã có nhiều giống đậu tương được tạo ra bằng phương pháp lai cho năng suất cao như giống VN1. Kết quả nghiên cứu của đào Quang Vinh và cs (1994) [25] cho thấy: giống VN1 cho năng suất 14,0 ta/ha tại Tuyên Quang và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 18,0 tạ/ha tại Cao Bằng. Trong giai ựoạn 1985 Ờ 2005, các nhà chọn giống ựậu tương Việt Nam ựã lai tạo ựược 15 giống đậu tương được cơng nhận là giống quốc gia (Trần đình Long và Nguyễn Thị Chinh, 2005) [13].
Bằng phương pháp lai hữu tắnh, Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật ựã chọn tạo thành cơng giống đậu tương đT2006. đT 2006 có thân to, thấp cây, nhiều cành, nhiều quả, kháng bệnh gỉ sắt và bệnh phấn trắng. Giống đT2006 ựã ựược ựưa khảo nghiệm tại Hà Tây cũ, Hà Nội, Hải Dương và Hưng Yên, tổng diện tắch năm 2008 khoảng 50 hạ đT2006 có thời gian sinh trưởng ngắn tương ựương DT84, cho năng suất cao (3-5 tấn/ha), thắch hợp cho vụ Hè và vụ Xn (ngồi ra có thể gieo trong vụ Thu - đơng. Nhược điểm của giống này là vỏ hạt bị nứt, tuy vậy có thể phát triển sản xuất làm thức ăn chăn nuôị
Giống ựậu tương đVN5, đVN6 và đVN 10 ựã ựược Viện nghiên cứu Ngô chọn tạo thành công bằng phương pháp lai hữu tắnh trong khn khổ đề tài nghiên cứu chọn tạo giống lạc, ựậu tương năng suất caọ Hiện giống đVN6 đã được cơng nhận giống chắnh thức và giống đVN10 được cơng nhận cho sản xuất thử. đVN6 có thời gian sinh trưởng trung ngày 88-92 ngày (vụ xuân), 84-86 ngày (vụ hè và đơng); thân đứng, tương đối thấp cây, hoa tắm, vỏ quả chắn màu nâu sẫm, hạt vàng sáng, rốn hạt vàng, kắch cỡ hạt trung bình; có khả năng phân cành mạnh, cứng cây, chống ựổ và chống bệnh tốt ; hàm lượng prôtêin trong hạt cao (41,69%); tiềm năng năng suất 17,5-21 tạ/ha (vụ xuân) 25-27 tạ/ha (vụ hè) 18-22 tạ/ha (vụ đơng).
Giống ựậu tương đT26 ựược Trung tâm nghiên cứu và phát triển đậu ựỗ chọn lọc từ tổ hợp lai giữa đT2000 x đT12, được cơng nhận giống quốc gia 2010. Giống đậu tương đT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90 - 95 ngày, chống đổ khá, chịu dịi đục thân, nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt. Tỷ lệ quả 3 hạt 20 - 40%, năng suất 21 - 29 tạ/ha, tùy thuộc mùa vụ và ựiều kiện thâm canh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 vọng như đT43, đT51, đT19. Thời gian sinh trưởng của các dòng này khoảng 95-100 ngày, chiều cao cây trung bình, hạt vàng ựẹp hơn giống ựậu tương đT26. Năng suất trong vụ xuân dòng đT43 (26,9 tạ/ha), đT51 (26,4 tạ/ha), trong vụ hè dòng đT43 (28,0 tạ/ha), đT 51(26,8 tạ/ha).
* Chọn tạo giống bằng phương pháp xử lý ựột biến
Xử lý ựột biến là một trong những phương pháp ựược các nhà chọn tạo giống của Việt Nam áp dụng vì có thể sửa chữa, khắc phục ựược từng mặt và tổng hợp nhiều tắnh trạng kinh tế và hình thái như thấp cây Ờ cao cây và ngược lại, tăng số lượng quả, trọng lượng hạt, tăng khối lượng 1000 hạt, tăng hoặc giảm thời gian sinh trưởng. Khắc phục ựược tương quan tỷ lệ nghịch giữa năng suất và hàm lượng protein trong hạt. Cải thiện ựược tổ hợp các ựặc tắnh kinh tế ở các giống ựậu tương theo hướng có lợi mà vẫn giữ ựược các ựặc tắnh quý của giống gốc (Mai Quang Vinh và các cs, 2005) [24].
Bằng phương pháp lai tạo và xử lý đột biến trong vịng 20 năm (1985 - 2005) Viện Di truyền Nơng nghiệp đã chọn tạo thành cơng 4 giống quốc gia và 4 giống khu vực hóa (Mai Quang Vinh và các cs, 2005)[24]. Bằng phương pháp xử lý ựột biến, giai ựoạn 1985 - 2005 nước ta ựã tạo ựược 5 giống đậu tương mớị Trong đó, giống M103 là giống ựậu tương ựầu tiên ựược tạo ra bằng phương pháp này (Trần đình Long và đồn Thị Thanh Nhàn, 1994) [13].
Giống đT22 do trung tâm Nghiên cứu và phát triển đậu ựỗ chọn tạo bằng xử lý đột biến dịng MD.10 (tổ hợp lai giữa đT12 x DT95), giống được cơng nhận giống quốc gia năm 2006, thời gian sinh trưởng là 85 - 90 ngày, năng suất trung bình 17 - 25 tạ/ha, có khả năng trồng 3 vụ, giống có khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận khá, thắch ứng rộng.
* Chọn tạo giống bằng phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học
Việc ứng dụng công nghệ sinh học vào công tác chọn tạo giống là một hướng nghiên cứu mới ựối với nước tạ Nguyễn Thị Thúy điệp và cs (2005)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 [7] khi nghiên cứu về khả năng tái sinh của một số dịng đậu tương phục vụ cho kỹ thuật chuyển gen cho biết: Mơi trường MS - B5 có bổ sung 10 mg/ l 2,4D cho tỷ lệ callus cao nhất từ mẫu lá mầm, giống cho tỷ lệ callus cao nhất là DT96 (73%), DT90 (61,7%), DT84 (61,5%). Tỷ lệ chồi cao nhất ở môi trường MS - B5 + 1 mg/l zeatin + 0,2 mg/l GA3 + 30 mg/l Glutamin saccaroza + 0,3% phytagel.
Trong nghiên cứu chọn tạo giống thì so sánh giống là một công việc quan trọng không thể thiếu trước khi ựưa ra giống mớị So sánh giống nhằm đưa ra giống triển vọng có năng suất cao và ưu thế hơn hẳn so với giống ngoài sản xuất, do vậy cần ựánh giá và tiến hành khảo nghiệm giống trong mạng lưới quốc gia ựể giống mới thực sự phù hợp sinh thái từng vùng ựạt ựược năng suất cao nhất.