Một số kết quả nghiên cứu về phân bó nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng kali bón cho một số giống đậu tương vụ thu đông tại gia lâm, hà nội (Trang 33 - 43)

Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về phân bón cho cây đậu tương. Trần Danh Thìn (2001) cho biết khi bón kết hợp N, P, Ca có tác dụng rõ rệt trong việc khắc phục hạn chế của các yếu tố dinh dưỡng ựất, nâng cao năng suất ựậu tương và lạc. Việc bón kết hợp cả 3 yếu tố N, P, K cho năng suất cao nhất ở cả 2 nền phân cao và thấp. đối với ựất chua, nghèo dinh dưỡng bón 100N.150P2O5.800Cạ50 K2O cho hiệu quả kinh tế của ựậu tương caọ Vũ đình Chắnh (1998) cho rằng, bón kết hợp N, P trên đất bạc màu nghèo dinh dưỡng với mức 90 kg P2O5/ha trên nền 40 kg N/ha làm tăng số lượng nốt sần, số quả chắc/cây, năng suất hạt và trong ựiều kiện vụ hè trên ựấ bạc màu Hiệp Hồ - Bắc Giang bón cho giống đậu tương Xanh lơ Hà Bắc thắch hợp nhất là 20 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2Ọ Ngô Thế Dân và cs (2001) xác ựịnh, ựậu tương yêu cầu một lượng dinh dưỡng khá lớn, ựể ựạt năng suất 3000 kg hạt/ha cây ựậu tương cần 285 kg N, 170 kg P2O5, 85 kg K2O, 65 kg CaO 52 kg MgO và nhiều nguyên tố vi lượng khác Saleh và Sumarno (2002) cho rằng, nghiên cứu tại Ấn độ nhờ ựưa giống mới và thâm canh bón phân nền cao ựã ựưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 năng suất 10,5 tạ/ha năm 1997 lên 1,5 lần năm 2002. [5]

Theo kết quả nghiên cứu của Tô Văn Thống (1994), bón kali cho đậu tương trên đất bạc màu có hiệu lực cao rõ rệt. Bón đơn thuần kali làm tăng năng suất 45% so với khơng bón và 31% so với bón N, P. Hiệu suất kali từ 5,8 ựến 15 kg ựậu/kg K2Ọ [40]

Kết quả nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa về vai trị của kali đối với cây ựậu tương cũng kết luận rằng kali làm tăng năng suất ựậu tương khoảng 45% so với khơng bón, hiệu suất kali đạt từ 5,8 -15 kg ựậu/kg K2Ọ đối với cây lạc tùy theo lượng kali năng suất lạc tăng từ 13 ựến 41% so vớịkhơng bón, với hiệu suất sử dụng kali lừ 2,3 đến 8,2 kg lạc vỏ khô/kg K2O bón vàọ (Dẫn theo Nguyễn Thu Huyền, 2004) [11].

Vơi là một yếu tố quan trọng trong phân bón nếu pH đất thấp, nên bón vơi khi pH < 6,0. Phân đạm thường khơng thể hiện hiệu lực nếu ta đó đưa pH đất đến mức cần thiết và có xử lý đúng loại Rhizobium sp. Lân và Kali luôn là 2 nguyên tố cần thiết cho cây họ ựậu, nhưng thường ở ựất tốt thì hiệu lực của 2 nguyên tố này không rõ. Ngược lại ở những đất có độ phì thấp thì hiệu lực của 2 ngun tố này rất rõ, nhất là đất có độ cố ựịnh lân caọ Tuy nhiên ựất trồng ựược ựậu tương thường là những ựất khá tốt và tốt hơn hẳn so với ựất trồng lạc. Ở Việt Nam cây lạc thường ựược trồng ở những chân ựất rất xấu, phần lớn là ựất xám và xám bạc màu, trong khi cây ựậu tương lại ựược trồng ở những chân ựất rất tốt như ựất phù sa hay ựất nâu, nâu ựỏ, ựất ựen phát triển trên bazan. Qua ựây cũng cho thấy yêu cầu khác nhau của chúng ựối với ựất. Trong khi cây lạc hoàn toàn có thể trồng được trên ựất trồng ựậu tương, nhưng ngược lại thì chưa chắc. Như vậy cây đậu tương u cầu đất tốt hơn, có pH cao hơn so với cây lạc.

Lượng phân bón khuyến cáo dùng cho cây ựậu tương ở Việt Nam là: phân chuồng: 5 - 8 tấn/ ha (ở miền Bắc); vôi bột: 300 - 500 kg/ ha; phân ựạm: 20 - 40 kg N/ ha; phân lân: 25 - 60 kg P2O5/ ha; kali: 50 - 90 kg K2O/ hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Vôi bột và phân chuồng thường được bón lót, trộn hoặc vùi vào ựất. Phân chuồng nên được bón trước khi trồng 1 tháng. Vơi nên bón trước khi cày lần 1 (trước trồng). Các loại phân khống cịn lại có thể bón 1 lần lúc cây mới mọc ựềụ Rạch 1 rãnh sâu chừng 10 cm, cách hàng 12 cm, bón rải đều phân theo rãnh sau đó lấp bằng đất.

Cây đậu tương cần đất có pH gần trung tắnh và cần nhiều canxi, magiê nên trước trồng cần quan tâm đến việc bón vơi nếu thấy cần thiết. Trong các loại phân NPK cũng có nhiều loại có thành phần canxi khá cao, và đây là loại thắch hợp cho cây họ đậu nói chung.

Cây đậu tương có khả năng cố định nitơ trong khơng khắ nhờ sự cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium Japonicum với nốt sần ở bộ rễ. Mặc dù nhu cầu ựạm của cây ựậu tương rất lớn, nhưng lượng phân ựạm bón cho cây ựậu tương không cần nhiều, bởi nguồn ựạm cộng sinh ựáp ứng 40 - 60% nhu cầu của cây; nguồn ựạm này ựược tăng dần từ khi cây có 3 lá kép (nốt sần bắt ựầu hình thành) và ựạt tối ựa khi cây ra hoa, làm quả sau ựó giảm dần.

Theo Lê đình Sơn (1988) [16] lân, đạm có tác dụng thúc ựẩy lẫn nhau trong việc làm tăng số cấp cành cho quả, số quả/câỵ

Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) [4] nếu chỉ bón riêng N cho bội thu 1,4 tạ/ha, trong khi đó cũng lượng đạm như vậy trên nền có bón lân cho bội thu 2,3 tạ/hạ

Theo Trần Danh Thìn (2001) [20] bón kết hợp N, P, Ca đã có tác dụng rõ rệt trong việc khắc phục hạn chế của các yếu tố dinh dưỡng ựất, nâng cao năng suất ựậu tương và lạc. Việc bón kết hợp cả 3 yếu tố N, P, K cho năng suất cao nhất ở cả 2 nền phân cao và thấp.

đối với ựất chua nghèo dinh dưỡng bón 100N: 150P2O5: 800Ca: 50 K2O/ha ựã cho hiệu quả kinh tế của ựậu tương và lạc caọ

Theo Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình (2005) [22] tỷ lệ sử dụng phân đạm, lân, kali thắch hợp nhất cho đậu tương là 1:2:2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 đạm và kali là 2 yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới năng suất đậu tương và cho bội thu 1,4 - 5,4 tạ/ha với ựạm và 2,6 - 4,3 tạ/ha với kalị Nếu bón kali riêng rẽ cho bội thu 1,4 tạ/ha, trên nền ựạm cho bội thu 4,3 tạ/hạ Bón riêng rẽ ựạm chỉ cho bội thu 1,4 tạ/ha, trên nền có lân: 2,3 tạ/ha; trên nền có kali: 3,1 tạ/ha; trên nền có kali và lân là 5,4 tạ/hạ

để ựánh giá khả năng cung cấp ựạm cho cây người ta phải dựa vào hàm lượng ựạm tổng số và ựạm thuỷ phân có ở trong ựất.

Hàm lượng ựạm tổng số (%) ựược ựánh giá là: Rất cao > 0,300%, cao từ 0,226% - 0,300%, trung bình 0,126% - 0,225%, thấp 0,050% - 0,125%, rất thấp < 0,050%

Hàm lượng ựạm thuỷ phân (theo Tiurin và Kononova) (mg/100g ựất): - đất nghèo ựạm là ựất có hàm lượng đạm thuỷ phân < 4mg: đất này cần bón đạm, bón đạm sẽ có hiệu quả.

- đất trung bình đạm có 4 - 8mg: bón đạm có hiệu lực trung bình. - đất giàu đạm có > 8 mg: bón đạm khơng có hiệu quả.

Nói chung bón phân cho đậu tương cần cân đối và tuỳ thuộc vào ựất ựai cụ thể của từng vùng. Theo một số tác giả thì:

- Vùng đất xám bạc màu nên bón 5 tấn phân chuồng + 40kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O

- đất bazan bón 5 tấn phân chuồng + 30kg N + 60kg P2O5 + 60kg K2Ọ * Về phân lân: theo Nguyễn Thị Dần (1996), bón phân lân cho lạc và ựậu tương trên ựất bạc màu có hiệu quả kinh tế caọ

Theo tác giả Trần Văn điền (2001) [8] khi nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân lân ựến năng suất và khả năng cố ựịnh ựạm của ựậu tương trên ựất đồi trung du phắa Bắc Việt Nam đã cho rằng: khi bón lân cho đậu tương tăng lên, với giống đậu tương khơng có nốt sần thì hầu như khơng có phản ứng gì. Cịn với giống đậu tương có nốt sần thì có tác dụng tăng năng suất hạt và thân lá rõ rệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Theo Nguyễn Văn Bộ [4] ở Việt Nam trên đất phèn nếu khơng bón phân lân cây chỉ hút ựược 40 - 50kg N/ha, song bón lân đã làm cho cây trồng hút ựược 120 - 130kg/hạ

Theo Võ Minh Kha (1996) [9] trên ựất ựồi chua hàm lượng Fe3+, Al3+ cao, bón lân và đạm có tác dụng nâng cao năng suất ựậu tương rõ rệt.

Việc bón lân trên các loại ựất ựều cho tác dụng nâng cao năng suất ựậu tương, nhưng bón lân hiệu quả nhất là cho ựất chua phèn

Ở Việt Nam, một phần khá lớn diện tắch đất canh tác là nghèo lân, ựặc biệt ựất ựồi thấp, ựất chua, bạc màụ

để ựánh giá khả năng cung cấp lân trong ựất cho cây trồng cần dựa vào hàm lượng lân dễ tiêụ Theo phương pháp ựang dùng hiện nay trên thế giới (Phương pháp Olsen) tắnh theo P2O5 dễ tiêu mg/100g ựất

- Nghèo lân: < 2,5mg: ựất nghèo lân, rất cần bón lân, bón lân sẽ cho hiệu quả caọ

- Trung bình: 2,5 - 5,0 mg: đất có lân trung bình cần bón lân, nếu bón lân có hiệu lực khá.

- Khá giàu: 5 - 9 mg: ựất có lân khá, bón lân cho hiệu quả thấp. - Giàu: > 9 mg: đất giàu lân, bón lân ắt hoặc khơng có hiệu lực.

Dựa vào kết quả phân tắch trên ta có thể đánh giá sự thiếu hụt lân trong đất, đó là một cơ sở rất quan trọng ựể xây dựng lượng phân lân cần bằng. để ựạt được năng suất cao, phẩm chất tốt thì đậu tương cần được bón đầy đủ phân hữu cơ và các loại phân khống khác, vì nó chỉ có thể sinh trưởng và phát triển tốt khi được bón đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết. Theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn trong quy trình sản xuất ựậu tương, lượng phân chuồng và các loại phân hữu cơ khác quy ra phân chuồng là 5 tấn/ha + super lân 200 - 300 kg, ựạm sulphat từ 50-100 kg, kali sulphat từ 100 - 150 kg và nếu cần sẽ bón thêm 300 - 500 kg vơi bột cho chân ựất chuạ đấy là những quy ựịnh chung, trong thực tế sản xuất phải tuỳ theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 thời vụ, chất ựất cụ thể mà vận dụng lượng phân bón nào cho thắch hợp để vừa ựạt ựược năng suất cao, vừa có hiệu quả kinh tế cao, do vậy mà khơng thể có một cơng thức bón chung cho tất cả các vụ, các vùng, các loại ựất khác nhau được. Về lượng phân bón, ựưa ra một số cơng thức sử dụng cho các vụ, các loại ựất ựiển hình ựể tham khảo [18].

- Trong vụ xuân có thể bón cho mỗi hecta đậu tương:

Ớ 5 - 6 tấn phân hữu cơ các loại + 200 - 350 kg lân super + 100 - 150 kg cloruakali + 80 - 70 kg ure + 400 - 500 kg vôi bột trên các chân ựất chuạ

- Vụ hè trên chân hai vụ lúa (xuân sớm và mùa muộn)

Ớ 5 - 6 tấn phân hữu cơ các loại + 200 kg super lân + 50 kg cloruakali + 40 kg ure

- Vụ hè thu bón như cơng thức của vụ xn. - Vụ thu đơng:

* Trên ựất chuyên màu

Ớ 4 - 5 tấn phân chuồng + 300 - 350 kg super lân + 100 - 150kg cloruakali + 70 - 80 kg ure

* Trên chân 2 vụ lúa

Ớ 2 - 3 tấn phân hữu cơ + 150 - 200 kg super lân + Kali hoặc tro + 50 - 70 kg ure .

Trên chân ựất phù sa bồi hàng năm khơng cần bón phân hữu cơ mà chỉ bón thêm ắt phân khống như lân, đạm lót ban đầụ

Cách bón: do thời gian sinh trưởng ngắn lại là cây trồng cạn nên cây ựậu tương cần huy ựộng các chất dinh dưỡng càng sớm càng tốt ựể giúp cho cây sinh trưởng phát triển, ra hoa, kết quả. Nếu bón muộn, nhất là loại dinh dưỡng lâu tiêu thì hiệu lực sẽ giảm. Nói chung các loại phân hữu cơ (dù là hoai mục) vơi, lân và kali nên được dùng để bón lót cả trước khi gieo, chỉ riêng có phân đạm thì chia ra bón lót 50% cịn lại 50% để bón thúc. Cách bón ở các vụ khác nhau cũng có sự khác nhau ắt nhiềụ Cụ thể là:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 - Vụ xn:

Ớ Tồn bộ phân hữu cơ, lân, vơi bón lót cả bằng cách vãi ựều ra ựất, rồi cày, bừa cho phân trộn ựều vào ựất. đạm và kali cũng có thể dùng để bón lót cả hoặc chỉ bón 50%. Bón lót loại này thì rắc cùng với phân lân khi bừa lần cuối cùng hoặc bón vào các rạch trước khi gieo hạt, chỉ cần lấp qua phân cho hạt không tiếp xúc trực tiếp với phân làm thối hạt. Số cịn lại bón vào lần làm cỏ hoặc hoà nước tưới cho cây con.

Ớ Vụ hè (trên chân giữa 2 vụ lúa) các loại phân hữu cơ nên ủ trước với lân và ựất bột ựể làm bột lấp vào rãnh sau khi ựã gieo hạt. Cịn lại đạm và kali sau này hồ nước hay vãi vào hàng bón thúc rồi vẩy nước lên cho tan phân.

Ớ Vụ hè thu: cũng bón như với vụ xuân.

Ớ Vụ đơng: trên chân chun màu bón như ở vụ xuân, chân bãi ven sơng khơng bón lót mà chỉ có bón thúc, bón khơ rồi xới lấp hoặc có nước thì hồ phân vào nước rồi tưới thúc. Riêng vụ đơng trên chân 2 vụ lúa phân hữu cơ nên ủ trước với tro, trấu, phân lân và ựất bột cho mục rồi sau này phủ lên rạch ựã gieo hạt như ở vụ hè chân hai vụ lúạ Cịn kali và đạm thì có thể dùng để bón thúc vào rạch hoặc tưới cho cây con lúc đã có 2 - 3 lá kép hoặc trước khi cây ra hoạ

đậu tương yêu cầu lượng dinh dưỡng khá lớn ựặc biệt là ựậu tương sản xuất theo hướng thâm canh. So với ngô như cầu về ựạm và kali cao gấp 2 lần. Tuy nhiên do khả năng cố ựịnh ựạm của đậu tương mà nhu cầu về đạm bón ắt hơn so với các loại cây trồng khác. Nguồn đạm cộng sinh có thể cung cấp khoảng 60 % tổng số nhu cầụ [41]

đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất và hút ựược nhiều nhất của cây ựậu tương do hạt ựậu tương có hàm lượng protein caọ để đạt năng suất 3 tấn/ ha thì cây ựậu tương cần 285 kg N/hạ Mặc dù cây ựậu tương có khả năng tự túc phần lớn N nhưng việc cung cấp N hợp lắ cho đậu tương có tác dụng làm cây mọc nhanh, phát triển hệ rễ, tạo cơ sở cho việc hình thành

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 nốt sần. đồng thời phát triển thân, lá và cành; tăng tỉ lệ ựậu quả và tỉ lệ quả chắc, tăng trọng lượng hạt và hàm lượng protein trong hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) [10].

Trong cây ựậu tương, ựạm ựược tắch luỹ khá nhiều ở thời kì đầu và nhiều nhất ở thời kì ra hoa kết quả, ựặc biệt là từ khi hoa nở rộ cho ựến khi hạt mẩỵ Cây ựậu tương thiếu ựạm, lá chuyển thành màu xanh vàng và bị rụng khi có gió, phiến lá hẹp và diện tắch lá nhỏ, cằn cỗi, lá kép sau nhỏ hơn hay bằng lá kép trước, hoa và quả rụng nhiều hoặc lép, trọng lượng hạt giảm (đỗ Thị Báu, 2000) [1]. Nhưng thừa ựạm, lại cản trở sự xâm nhập của vi khuẩn vào nốt sần và việc cố định N của cây đậu tương. Thừa đạm cịn có khả năng làm cây phát triển quá mạnh, ức chế ra hoa và quả làm ảnh hưởng ựến năng suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng kali bón cho một số giống đậu tương vụ thu đông tại gia lâm, hà nội (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)