- Việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đới với đơn vị sự
4.1. Quan điểm tăng cƣờng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc ở huyện Đại Từ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HUYỆN ĐẠI TỪ
4.1. Quan điểm tăng cƣờng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc ở huyện Đại Từ Đại Từ
Mục tiêu đến năm 2020, huyện Đại Từ phấn đấu đưa mức GDP bình quân đầu người ngang bằng mức bình quân của tỉnh; cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao , nền kinh tế đủ khả năng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khai t hác một cách có hiệu quả các quan hệ kinh tế đối ngoại; đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch c ơ cấu kinh tế theo h ướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp , xây dựng và thương mại dịch vụ , đến năm 2015 cơ cấu kinh tế của huyện sẽ phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ; phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội , giữ vững q́c phịng an ninh , từng b ước nâng cao mức sống và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong dân cư ; phát triển mạnh mẽ khoa học và cơng nghệ ; có bước đi phù hợp trong việc kết hợp c ơ khí hố , hiện đại hố với cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ sinh học nhằm cải thiện đáng kể trình độ công nghệ trong nền kinh tế…
Để đạt được các mục tiêu trên, việc tăng cường quản lý thu , chi NSNN của huyện trong thời gia n tới cần dựa trên các quan điểm sau:
4.1.1. Tăng cường quản lý thu , chi ngân sách nhà nước phải dựa vào chủ trương và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trương và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Để tăng cường quản lý thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Đại Từ phải dựa trên cơ sở quán triệt đường lới, chính sách phát triển KT-XH của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên, Huyện ủy, UBND huyện Đại Từ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu phát triển KT-XH, phù hợp với trình độ phát triển của huyện trong điều kiện kinh tế mở cửa, hội nhập trước những thách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thức và cơ hội. Quan điểm này cần quán triệt theo hướng khai thác, quản lý nguồn thu một cách chặt chẽ nhưng đồng thời phải tạo điều kiện để khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động trên địa bàn huyện mở rộng SXKD. Cần động viên hợp lý ở mức cao nhất nguồn thu vào ngân sách để đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện các chiến lược phát triển KT-XH, đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời tạo động lực để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển SXKD. Vấn đề quan trọng nhất trong quản lý nguồn thu ở huyện hiện nay là thu nhưng phải đảm bảo công bằng, khuyến khích sản xuất phát triển. Khơng phải nguồn thu trên địa bàn tăng lên bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch đề ra là lý tưởng mà quan trọng hơn là tăng cường quản lý thu thuế nhưng SXKD trên địa bàn huyện vẫn phát triển đó mới là hiệu quả của quản lý thu NSNN.
4.1.2. Tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước phải thực hiện đa dạng hóa và khai thác các nguồn thu hóa và khai thác các nguồn thu
Muốn tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước cần phải thực hiện việc đa dạng hóa nguồn thu, tạo ra sự đóng góp của các thành phần kinh tế trên địa bàn làm cho nguồn thu ngày càng tăng lên, đảm bảo ổn định lâu dài. Khắc phục tình trạng hiện nay chỉ tập trung quản lý thu vào các lĩnh vực chủ yếu, chưa quan tâm đến các lĩnh vực liên quan khác. Đồng thời, phải mở rộng nguồn thu trên địa bàn trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách phù hợp. Quan điểm này cần quán triệt trên các khía cạnh sau:
+ Mặt dù các lĩnh vực khác nguồn thu cịn ít, nhưng phát triển thêm đới tượng nộp thuế thì tổng số nguồn thu sẽ tăng lên.
+ Coi trọng hơn các khoản thu ngoài thuế. Đây là khoản thu tuy nhỏ nhưng có sự đóng góp của mọi người dân trên địa bàn.
4.1.3. Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước phải thực hiện bố trí các khoản chi hợp lý, kiểm tra, kiểm sốt tốt cơng tác chi ngân sách các khoản chi hợp lý, kiểm tra, kiểm sốt tốt cơng tác chi ngân sách
Ḿn nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách, cần bớ trí chi thường xuyên ở mức hợp lý, tăng chi đầu tư phát triển để thực hiện thắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lợi các mục tiêu KT-XH đặt ra. Coi trọng hiệu quả các khoản chi ngân sách, xác định các nội dung trọng tâm cần đầu tư các khoản chi ngân sách, với quan điểm chi để ni dưỡng ng̀n thu . Đó là vấn đề rất quan trọng cần phải quán triệt trong quản lý chi ngân sách không phải là tìm mọi cách để tăng chi mà là quản lý chi ngân sách như thế nào để tăng thu, tạo điều kiện môi trường cho sản xuất phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa người giàu người nghèo, phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội là quan trọng nhất.
4.1.4. Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước phải tổ chức tốt bộ máy quản lý thu, chi ngân sách nhà nước máy quản lý thu, chi ngân sách nhà nước
Muốn tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách phải gắn liền với hoàn thiện bộ máy quản lý , tăng cường chức năng, quyền hạn của bộ máy quản lý thu, chi ngân sách, nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu, chi ngân sách.