- Việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đới với đơn vị sự
4.2.1. Nhóm giải pháp chung
4.2.1.1. Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách
Lập dự toán ngân sách nhà nước là việc lên kế hoạch và dự kiến thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới. Dự toán ngân sách phản ánh toàn bộ dự kiến về các khoản thu như thuế, phí, lệ phí,... và các khoản chi cho năm kế hoạch như chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển,... Lập dự tốn có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc quản lý ngân sách cũng như làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả, như vậy chất lượng của công tác quản lý ngân sách phụ thuộc rất nhiều vào công tác lập dự toán. Thực tế những năm qua cho thấy công tác lập dự toán ngân sách ở huyện Đại Từ còn có nhiều yếu kém, hạn chế, đặc biệt là ở các xã, thị trấn của huyện. Để nâng cao chất lượng xây dựng dự toán ngân sách cần chú ý đến các vấn đề sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Theo Luật NSNN năm 2002 thì lập dự toán NSNN phải căn cứ vào phương hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh - q́c phịng của địa phương trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo. Song với thực trạng trong khâu lập dự tốn cấp huyện ở Đại Từ cịn có tình trạng dự tốn xây dựng thiếu căn cứ, thiếu định mức, xa rời khả năng ngân sách, nộp dự toán chậm.
- Cần phân cấp công tác thu ngồi q́c doanh trên địa bàn cho cấp huyện và cho được hưởng 100% khoản thu này nhằm giảm trợ cấp cân đới ngân sách từ tỉnh về. Có như vậy mới nâng cao vai trò QLNN của cấp huyện trong việc quản lý các DN và tạo được cơ chế thu hút vốn đầu tư, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy SXKD của các DN, từ đó sẽ tạo ra nguồn thu cho địa phương và chủ động trong sử dụng nguồn thu.
- Lập dự tốn NSNN phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo. Lập dự tốn NSNN phải dựa trên các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu, chi tài chính.
- Lập dự tốn NSNN phải đảm bảo đúng trình tự và thời gian. Đối với số thu của các DN phải căn cứ vào kế hoạch SXKD, các Luật thuế, Pháp lệnh về phí, lệ phí và các chế độ thu ngân sách; cần dự kiến số thuế và các khoản phải nộp ngân sách, dự kiến số thuế giá trị gia tăng được hoàn theo chế độ; gửi cơ quan thuế và cơ quan được nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách. Chi cục Thuế cấp huyện lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn và cơ sở tính tốn từng nguồn thu, dự kiến sớ thuế giá trị gia tăng phải hồn theo chế độ cho các DN thuộc phạm vị quản lý gửi Cục Thuế tỉnh.
- UBND hụn, Phịng Tài chính - Kế hoạch hụn cần có trách nhiệm tích cực trong việc hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vị mình quản lý, phối hợp với cơ quan thuế đồng cấp lập dự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tốn thu NSNN, dự kiến sớ thu từ các nguồn theo chế độ cho các DN, đơn vị kinh tế và các hộ kinh doanh trên địa bàn.
- Dự toán NSNN phải được xây dựng trên cơ sở tính đúng, tính đủ các khoản thu theo quy định của pháp luật và phân tích, dự báo về yếu tớ tăng trưởng kinh tế, thị trường giá cả, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời thực hiện đầy đủ các quy định về khuyến khích SXKD, tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường, Thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý thu, hoàn thuế giá trị gia tăng, thu hồi số thuế bị chiếm đoạt, chống thất thu, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
- Xây dựng dự toán chi ngân sách phải căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi tiêu, các chế độ chính sách của Nhà nước, giá cả thị trường hợp lý và khả năng khoản trợ cấp cân đối tỉnh giao. Thiết lập hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách khoa học phù hợp với từng địa phương có thể định mức theo dân số hoặc số đầu mối quản lý. Phải thực hiện nghiêm trình tự, thủ tục, thời gian xây dựng dự toán ngân sách theo quy định của Luật NSNN và thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành quyết toán ngân sách. Nâng cao chất lượng lập dự tốn để đảm bảo quy mơ, cơ cấu các khoản chi hợp lý nhằm hạn chế lãng phí, ỷ lại, bao cấp trong khâu lập dự toán, đồng thời tăng khả năng chấp hành ngân sách, tiết kiệm và hiệu quả chi ngân sách.
4.2.1.2. Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản lý ngân sách
- Tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy, rà soát chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý NSNN trên địa bàn huyện để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính, thực hiện có hiệu quả các khoản thu, chi ngân sách thuộc quyền quản lý.
- Tiếp tục mở rộng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 900:2000 vào công tác quản lý của Phịng Tài chính - Kế hoạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hiện đã xây dựng và đăng ký chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 900:2000 đối với quy trình quyết tốn vớn đầu tư XDCB. Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu đưa hệ thống quản lý chất lượng vào các lĩnh vực: kế hoạch đầu tư (chủ yếu là khâu thủ tục đầu tư), quản lý dự tốn các đơn vị hành chính sự nghiệp, quản lý cấp phát ngân sách xã …
- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài chính tại Phịng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế ,... để nâng cao hiệu quả công tác lập dự toán ngân sách và tham mưu điều hành NSĐP. Hiện nay, Phịng Tài chính - Kế hoạch đã triển khai phần mềm quản lý ngân sách xã, phần mềm quản lý thu, chi ngân sách huyện, quyết toán NSĐP và triển khai phần mềm kế tốn đới với các đơn vị hành chính sự nghiệp.…
- Nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách của đội ngũ cán bộ tài chính ở xã, thị trấn. Cán bộ quản lý thu, chi ngân sách đóng vai trị đặc biệt quan trọng đến hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ năng lực phẩm chất của đội ngũ cán bộ này nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý tài chính nói chung và quản lý thu, chi ngân sách nói riêng trên địa bàn huyện. Nội dung đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ phẩm chất của cán bộ làm cơng tác tài chính trên địa bàn huyện cần tập trung vào những yêu cầu sau:
+ Thường xuyên nâng cao trình độ và phẩm chất cho cán bộ quản lý thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện nhằm củng cố quan điểm lập trường, ý thức giai cấp để đội ngũ này làm công tác quản lý ngân sách tránh được tiêu cực hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao. Góp phần làm lành mạnh hố lĩnh vực tài chính trên địa bàn. Cần rà sốt lại sớ lượng, chất lượng cán bộ tài chính trên địa bàn huyện và các xã , thị trấn cũng như các đơn vị đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để có biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ. Đặc biệt đối với cán bộ thuộc Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện phải có chiến lược đào tạo để phù hợp với yêu cầu hiện nay và sắp tới trong lĩnh vực này. Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ chi ngân sách trên địa bàn khắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phục tình trạng hẫng hụt về cán bộ và trình độ, thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu quả chi ngân sách. Cán bộ quản lý ngân sách không chỉ thực hiện được nghiệp vụ quản lý chi ngân sách mà còn hiểu về nghiệp vụ và kỹ thuật tổ chức thực hiện.
+ Xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ quản lý ngân sách bằng cách đào tạo và đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa từng chức danh và yêu cầu công tác. Bên cạnh đào tạo chun mơn nghiệp vụ cịn phải chú ý đào tạo kiến thức về QLNN, về kinh tế thị trường , ngoại ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dưỡng với quá trình sử dụng phù hợp với sở trường của cán bộ tài chính. Quan tâm chế độ tiền lương và thu nhập của đội ngũ cán bộ này làm cho họ n tâm khơng tìm cách xoay sở bóp méo chính sách của Đảng và Nhà nước thực hiện trên địa bàn huyện . Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm nhiệm vụ của cán bộ chi ngân sách và xử lý nghiêm minh các trường hợp cố ý làm sai trong quản lý ngân sách.
4.2.1.3. Tăng cường công tác cơng tác thanh tra tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm
Thanh tra tài chính là một trong những công cụ quan trọng của nhà nước trong cơng tác quản lý tài chính. Cơng tác thanh tra tài chính nhằm giúp phát hiện, kịp thời chấn chỉnh và xử lý các sai phạm trên lĩnh vực tài chính, ngân sách, đồng thời qua đó phát hiện những sơ hở của cơ chế, chính sách, chế độ quản lý chi để kiến nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Vì vậy, công tác kiểm tra, kiểm sốt địi hỏi phải đảm bảo chính xác, trung thực và khách quan, khi kết luận phải có căn cứ, có tác dụng tích cực đới với đơn vị được thanh tra, đồng thời chỉ rõ những việc làm được để phát huy và những việc chưa làm được để đơn vị có hướng khắc phục sửa chữa.
Để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra quản lý thu, chi ngân sách cần tập trung vào các nội dung sau:
- Xác định các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần tập trung thanh tra, đặt biệt là các lĩnh vực dễ xảy ra lãng phí , thất thoát vốn như: công tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
XDCB, mua sắm trang bị tài sản, tình hình sử dụng ngân sách của các đơn vị dự tốn, cơng tác quản lý thu chi ngân sách của cấp xã, thị trấn.
- Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, thường xuyên đào tạo, cập nhật các kiến thức mới không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, tài chính, QLNN mà cịn nhiều kiến thức tổng hợp khác.
- Phải đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra theo dự toán thu, chi ngân sách và thực tế đã thực hiện. Qua thanh tra cần kết hợp với việc đánh giá hiệu quả sau thực hiện thu, chi ngân sách. Tăng cường công tác phới hợp với các cơ quan có chức năng thanh tra ở địa phương để tránh chồng chéo, trùng lắp trong quá trình thanh tra, gây khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đơn vị được thanh tra DN.
- Xử lý nghiêm minh các sai phạm được phát hiện để nâng cao hiệu lực của công tác thanh tra DN Tùy theo tính chất, mức độ của sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp để công tác quản lý NSNN đi vào nề nếp.
4.2.1.4. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nước và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý ngân sách
Các cơ quan này có trách nhiệm phới kết hợp, cung cấp đầy đủ tin
tức, thông tin lẫn nhau về tình hình thu, chi ngân sách, quản lý, kiểm soát chi ngân sách cũng như báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách hàng năm cho HĐND và UBND cùng cấp và cho cơ quan Nhà nước cấp trên để lãnh chỉ đạo, điều hành các khoản chi NSNN trên địa bàn huyện một cách kịp thời, có hiệu quả. Tăng cường công tác kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các cơ quan trong nội bộ ngành tài chính để đảm bảo khớp đúng sớ liệu, phục vụ công tác lãnh đạo của huyện.
4.2.1.5. Thực hiện nghiêm túc việc cơng khai tài chính các cấp
Đẩy mạnh việc cơng khai tài chính các cấp ngân sách cần thực hiện một sớ giải pháp sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xác định đúng nội dung, phạm vi số liệu cần công khai theo quy định. Lựa chọn hình thức công khai phù hợp với từng địa phương, đơn vị để nhân dân, cán bộ, cơng chức có thể nắm rõ nội dung cơng khai và giám sát được các nội dung này. Ngồi các hình thức cơng khai như lâu nay, đối với ngân sách hụn có thể cơng khai trên trang thông tin điện tử của UBND huyện. Đối với xã, thị trấn cần đặt biệt chú ý đến việc công khai các khoản huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, đây là một nội dung trong thực tế thường hay bỏ sót gây nhiều thắc mắc trong nhân dân.
- Các cơ quan có chức năng và các đoàn thể chính trị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách ở các địa phương, đơn vị; kịp thời đề xuất xử lý các đơn vị vi phạm chế độ cơng khai tài chính.