C. Chuyển nguồn ngân sách sang
2 Chƣơng trình 135 4.50 7 4.507 3.663 844 3 Một số mục tiêu, nhiệm vụ khác 580 580 1.503 1
1.1. Thuế XD các đơn vị
ngoại tỉnh 2.000 1.730 86,50 3.400 4.136 121,64
1.2.Thuế ngồi q́c doanh 14.828 19.107 128,85 21.497 19.005 88,41
1.3.Lệ phí trước bạ 6.900 8.762 126,98 9.600 10.135 105,57
1.4.Thuế thu nhập cá nhân 700 1.544 220,57 2.000 2.016 100,80
1.5.Thuế SD đất nông
nghiệp - 10 - 5 7 140,00
1.6.Thuế nhà đất 1.001 1.010 100.899 1.185 1.186 100,08
1.7.Thu tiền cho thuê đất 300 308 102.667 400 801 200,25
1.8.Thu phí, lệ phí 1,700 1.982 116.588 2.700 2.376 88,00
1.9.Thu khác NS - 347 - 313 462 147,60
1.10.Thu phí và lệ phí khác 571 1.408 246.585 900 4.196 466,22
2.Thu tiền SD đất 15.000 20.513 136.753 15.000 16.218 108,12
II.Thu quản lý qua NS - 13.028 - 18.362 21.606 117,66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đạt được kết quả trên là do:
a) Thứ nhất, công tác quản lý thu thuế
Xác định thuế là nguồn thu chính của ngân sách nên những năm qua Huyện ủy, HĐND và UBND huyện đã tập trung chỉ đạo quyết liệt đối với cơng tác thu ngân sách nói chung mà nhất là cơng tác thu thuế, do vậy công tác quản lý thu thuế đã đạt kết quả tốt. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế của huyện được củng cố và tăng cường, chất lượng đội ngũ cán bộ thuế đã có sự thay đổi rõ nét về trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức, góp phần quyết định đến việc hồn thành và hoàn thành vượt mức dự toán ngân sách hàng năm được tỉnh giao. Công tác quản lý thu thuế đã chuyển biến theo hướng tích cực, cơng khai, dân chủ, minh bạch, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế ngày càng được nâng lên.
Thuế từ khu vực kinh tế ngồi q́c doanh là khoản thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu thuế của huyện và cũng là nội dung trọng tâm trong công tác quản lý thu thuế của Chi cục Thuế huyện. Chi cục Thuế huyện đã tham mưu cho UBND huyện ban hành các văn bản chỉ đạo công tác thu và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị để hồn thành dự tốn thu được giao, tăng cường các biện pháp nghiệp vụ trong cơng tác thuế, trong đó tập trung vào việc chớng thất thu, sót hộ, gian lận thương mại, khơng chấp hành các quy định của pháp luật về thu ngân sách, nợ đọng, dây dưa về thuế. Bên cạnh đó, việc tìm ra các giải pháp để quản lý các khoản thu có hiệu quả, đảm bảo cơng bằng, khuyến khích các tổ chức kinh tế, các DN mở rộng kinh doanh, nâng cao hiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện cũng là vấn đề rất được quan tâm đề ra.
Căn cứ nhiệm vụ được giao, ngay từ đầu năm, Chi cục Thuế huyện Đại Từ đã phối hợp với Phịng Tài chính - Kế hoạch hụn tham mưu cho UBND huyện giao kế hoạch pháp lệnh cho các xã, thị trấn. Nội bộ đơn vị cũng đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tiến hành phân bổ và giao chi tiêu thu cho các tổ, đội để có cơ sở xây dựng và thực hiện phương án thu ngay từ đầu năm theo đúng quy trình quản lý.
Những năm qua, tỉnh và huyện đã quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, quảng bá du lịch nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho SXKD, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhà hàng, cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch, thương mại rất phát triển, các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này khá đa dạng, làm cho đối tượng nộp thuế ngày càng tăng lên.
Công tác kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ của người nộp thuế được Chi cục Thuế quan tâm ngay từ đầu năm. Chi cục đã xây dựng kế hoạch kiểm tra trình Cục Thuế tỉnh phê duyệt và kiểm tra theo đúng quy định của luật quản lý thuế. Tổ chức kiểm tra đơn nghỉ, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế. Việc kiểm tra thực hiện trên cơ sở phân tích tờ khai, qua đó đánh giá tình hình tn thủ pháp luật vế thuế của các hộ kinh doanh và DN trên địa bàn quản lý, phân loại DN để lựa chọn đúng những đới tượng có dấu hiệu khai thiếu thuế, gian lận thuế. Tập trung kiểm tra việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp nhằm chiếm đoạt tiền thuế. Theo báo cáo tổng kết công tác thuế của Chi cục Thuế huyện, năm 2010, qua kiểm tra, đã xử lý điều chỉnh tăng số thuế phải nộp là 319 triệu đồng, ra quyết định ấn định thuế đối với 07 doanh nghiệp số thuế là 873 triệu đồng, xử phạt hành chính về thuế sớ tiền phạt là 136 triệu đồng, kiểm tra hoàn thuế cho 03 lượt hồ sơ, đề nghị hồn và đã hồn được 1.132 triệu đờng [8].
Đối với khu vực cá thể, Chi cục Thuế huyện cùng với các xã, thị trấn, Ban quản lý các chợ đã tăng cường quản lý hộ, nắm nguồn thu mới phát sinh. Các đội thuế phối hợp c ùng với UBND các xã và thị trấn xử lý thu tồn đọng thuế, thực hiện công tác tiếp dân , giải quyết các đề nghị về thuế theo đúng thẩm quyền, chức năng. Lũy kế đến năm 2010, Chi cục Thuế đang quản lý số đơn vị và hộ các nhân nộp thuế khoán, cá nhân kinh doanh là 1.439 đối tượng. Cấp MST mới trong năm cho 1.607 trường hợp (cả MST thuế TNCN). Ngừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoạt động đã đóng MST cho 113 trường hợp. Một thực tế cho thấy việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thơng thống đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh, nhất là hộ cá thể. Đặt biệt là lĩnh vực kinh doanh ăn uống nhưng việc phát triển này thiếu ổn định. Việc ra kinh doanh, ngừng nghỉ kinh doanh diễn ra tùy tiện, việc nghỉ kinh doanh địa bàn này, ra kinh doanh địa bàn khác không khai báo cơ quan thuế làm cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn, gây thất thu cịn lớn. Ngồi ra, để khắc phục tình trạng thất thu thuế nói trên, Chi cục Thuế huyện đã tổ chức quản lý thu theo định mức chủ yếu của từng loại hình SXKD, cách làm này đã mang lại hiệu quả cao (Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2010 và 2011) [8].
Công tác ủy nhiệm thu được Chi cục Thuế tham mưu UBND huyện triển khai thực hiện. Hiện nay Chi cục Thuế đang ủy nhiệm thu thuế và một số khoản thu khác cho 27 xã, thị trấn và Ban quản lý các Chợ. Nhìn chung, các xã và thị trấn được ủy nhiệm thu đã chủ động khai thác và quản lý tốt các nguồn thu, nhất là khoản thu phí và lệ phí . Một số xã hoàn thành kế hoạch cao như : Vạn Thọ, Cát Nê đạt 135%, thị trấn Đại Từ đạt 123%, Hùng Sơn đạt 121%; Các xã hoàn thành thấp là Tân Thái 68%, Phục Linh 78%, Phúc Lương 79%,... [8]
Đối với công tá c quản lý thu nợ , Chi cục Thuế đã tăng cường đơn đớc các khoản nợ thuế, phí, lệ phí của từng đối tượng nộp thuế. Năm 2009 Chi cục Thuế đã thu triệt để số nợ th́ GTGT cịn tồn lại 13 triệu đờng. Năm 2010 số thuế nợ mới phát sinh của các doanh nghiệp là 6.774 triệu đồng (chiếm 10,6% tổng số thu ngân sách trên địa bàn ). Trong đó, nợ do đơn vị tự kê khai nhưng chưa nộp thuế là 5.949 triệu đồng và nợ qua kiểm tra quyết toán tại trụ sở cơ quan thuế là 825 triệu đồng [8].
b) Thứ hai, cơng tác quản lý thu phí, lệ phí
Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong thu ngân sách huyện nhưng thu phí, lệ phí đã góp phần tăng thu cho NSĐP. Sớ thu từ các khoản phí, lệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phí năm 2011 là 2.376 triệu đồng , đạt 140% kế hoạch , so với cùng kỳ đạt 164% (Báo cáo quyết toán thu chi ngân sách năm 2009-2011) [25]. Đây là nguồn thu chủ yếu c ủa cơ sở các xã , thị trấn và một số đơn vị sự nghiệp . Chi cục đã tăng cường cán bộ kiểm tra cơng tác thu phí, lệ phí nên cơng tác này đã đi vào nề nếp. Tuy nhiên, vẫn có một số xã chưa quản lý thu được phí bảo vệ mơi trường đới với khai thác khoáng sản, phí xây dựng,... Nội dung thu phí, lệ phí căn cứ vào danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Nghị định 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ và Thơng tư sớ 97/2006/TT- BTC ngày 16/10/2006 về việc hướng d ẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương , cũng như một sớ loại phí, lệ phí được phân cấp cho HĐND tỉnh ban hành. Các đơn vị được giao thu phí, lệ phí chủ yếu là các Ban quản lý chợ, các trường thuộc Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phịng Quản lý đơ thị, Phịng Tài ngun -Mơi trường, phịng Tư pháp, UBND các xã, thị trấn. Nhìn chung các đơn vị đã tổ chức thực hiện cơng tác thu phí, lệ phí tương đới tớt, hồn thành dự tốn thu được giao và quyết toán kịp thời với cơ quan Thuế. Chi cục Thuế huyện cũng đã thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ và quyết tốn thu nộp phí, lệ phí của các đơn vị. Công tác ghi thu, ghi chi các khoản phí, lệ phí được để lại quản lý chi qua ngân sách được thực hiện kịp thời, đúng quy định. Qua thanh tra, kiểm toán định kỳ chưa phát hiện cơ quan, đơn vị nào tự ý đặt ra các khoản phí, lệ phí ngồi quy định.
3.3.1.2. Kết quả đạt được về quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Đại Từ giai đoạn 2009-2011
Quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Đại Từ trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến đáng kế, quy mô chi ngân sách tăng lên và quản lý sử dụng ngân sách chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.12. Tình hình thực hiện kế hoạch chi ngân sách 2 năm 2010-2011
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Tổng chi NS huyện 276.380 349.424 126,43 391.020 438.035 112,24 A.Chi trong cân đối 265.507 295.483 111,29 364.534 378.640 103,87
I. Chi thường xuyên(1+2…+11) 232.832 248.773 106,84 332.620 343.224 103,18
1. Chi sự nghiệp kiến thiết kinh tế 16.325 16.219 99,35 28.928 21.824 75,44
2. Chi sự nghiệp TN & MT 3.965 3.668 92,51 2.666 849 31,84
3. Chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo 121.547 143.618 118,15 174.276 170.507 97,83
4. Chi sự nghiệp y tế 403 420 104,22 227 1.212 533,92
5. Chi sự nghiệp văn hóa TT-TT 1.811 2.051 113,25 1.959 3.088 157,63
6. Chi sự nghiệp an sinh – xã hội 7.428 16.177 217,78 20.274 32.058 158,12
7. Chi quản lý hành chính NN 18.848 52.447 278,26 20.840 80.242 385,03
8. Chi an ninh-q́c phịng 1.066 6.832 640,90 2.302 11.149 484,32
9. Chi khác NS 280 7.332 2618,57 381 22.297 5852,23
10. Chi trợ cấp NS xã 56.482 72.184 0
II. Chi XDCB 32.675 46.710 142,95 31.914 35.416 110,97
III. Chi bổ sung cho NS cấp dưới 56.482 72.184 0
IV. Chi quản lý qua NS - 9.857 18.362 21.606 117,66