Thực trạng thu ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 52)

III. Tổng số lao động người 87.993 89.661 88.329 101,89 98,

3.2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước

Tình hình thu ngân sách của huyện qua 3 năm như sau (xem bảng 3.5):

Bảng 3.5. Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn huyện theo từng lĩnh vực Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tốc độ tăng bình quân

(%) A. Thu NSNN trên địa bàn (I+II) 46.517 69.749 82.144 33,85 A. Thu NSNN trên địa bàn (I+II) 46.517 69.749 82.144 33,85

I. Thu cân đối NSNN(1+2) 41.590 56.721 60.538 21,55

1.Thu thuế, phí, khác(1.1+..+1.11) 30.026 36.208 44.320 21,49

2.Thu tiền sử dụng đất 11.564 20.513 16.218 28,22

II.Thu quản lý qua ngân sách 4.927 13.028 21.606 115,13

B. Thu ngân sách xã (I+II) 76.272 94.347 119.152 24,99

I. Ngân sách huyện được hưởng - - - -

II. Ngân sách xã được hưởng(1+2+…+5) 76.272 94.347 119.152 24,99

1. Các khoản thu hưởng theo phân cấp 4.591 5.813 8.673 37,90

2. Bổ sung từ ngân sách cấp trên 62.987 77.307 100.873 26,61

3. Kết dư năm trước chuyển sang 1.467 2.442 3.066 46,01

4. Thu chuyển nguồn năm trước sang 4.768 5.632 5.077 4,13

5. Thu quản lý qua ngân sách 2.457 3.152 1.461 (12,68)

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện 2009-2011)

Số liệu ở bảng trên cho thấy:

Tổng thu NSNN của huyện có tớc độ tăng trưởng khá cao, tớc độ tăng bình quân trong cả giai đoạn 2009-2011 là 33,85%. Cụ thể, năm 2011, tổng thu ngân sách trên địa bàn là 82.144 triệu đồng (trong đó thu cân đới NSNN là 60.538 triệu đồng), tăng hơn 1,18 lần so với năm 2010 và 1,76 lần so với năm 2009.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ trọng các khoản thu NSNN của huyện được thể hiện qua đồ thị sau:

(Nguồn: Tổng hợp, phân tích số liệu từ Báo cáo quyết toán thu-chi ngân sách huyện Đại Từ các năm 2009-2011)

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu các khoản thu ngân sách huyện qua 3 năm 2009-2011

Trong những năm qua, hụn Đại Từ có tớc độ phát triển kinh tế tương đới nhanh, sản xuất kinh doanh trên địa bàn không ngừng phát triển , cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng Công nghiệp, xây dựng - Thương mại, Dịch vụ, Du lịch và Nông lâm nghiệp. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009- 2011 đạt 15,71%, cơ cấu Công nghiệp - Xây dựng chiếm 37,1%; Thương mại, dịch vụ, du lịch chiếm 35,8% và Nông - lâm nghiệp chiếm 27,1%. Kết quả đó đã tác động rất lớn đến thu NSNN trên địa bàn huyện. Thu ngân sách huyện đã đạt kết quả cao, nguồn thu ngày càng tăng lên, cơ cấu nguồn thu ngày càng ổn định vững chắc hơn. Thu ngân sách huyện đã không những đáp ứng được những nhiệm vụ chi thiết yếu cho bộ máy QLNN , chi sự nghiệp kinh tế , văn xã, an ninh - quốc phòng và bổ sung cân đối ngân sách xã mà cịn dành mợt phần cho nhu cầu chi đầu tư phát triển, chỉnh trang đô thị làm thay đổi cơ bản bộ mặt của huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đi sâu vào phân tích một sớ khoản thu, ta thấy (xem số liệu bảng 3.6): + Thu từ các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khác là nguồn thu chủ yếu của ngân sách hụn và có tớc độ tăng khá đều.

Bảng 3.6. Tổng hợp các khoản thu thuế, phí, lệ phí trên địa bàn huyện

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tốc độ tăng bình quân (%)

1. Thuế XD đơn vị ngoại huyện 913 1.730 4.136 114,28

2. Thuế ngồi q́c doanh 17.339 19.107 19.005 4,83

3. Lệ phí trước bạ 6.472 8.762 10.135 25,52

4. Thuế thu nhập cá nhân 687 1.544 2.016 77,65

5. Thuế SD đất nông nghiệp 12 10 7 (23,33)

6. Thuế nhà đất 1.000 1.010 1.186 9,21

7. Thu tiền cho thuê đất 312 308 801 79,39

8. Thu phí, lệ phí 1.274 1.982 2.376 37,72

9. Thu khác ngân sách 11.721 20.860 16.681 28,96

10. Thu phí và lệ phí khác 1.859 1.408 4.196 86,87

Tổng thu 46.517 69.749 82.144 33,85

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện 2009-2011)

Trong 3 năm, thu từ thuế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN. Trong năm 2009, thu từ thuế là 19.951 triệu đồng , chiếm 42,89% tổng thu ngân sách huyện. Năm 2010 là 23.401 triệu đồng, tương ứng với 35,55% tổng thu ngân sách và năm 2011 là 26.350 triệu đồng chiếm 32,07%. Thu từ thuế trong ba năm tăng về tuyệt đối nhưng lại giảm về tương đối. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2009-2011 phát sinh thêm khoản ghi thu tiền bồi thường dự án xây dựng khu khai thác, chế biến khoáng sản và xây dựng các khu dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cư mới, làm cho thu khác ngân sách tăng lên rất nhanh. Phân tích cụ thể ta thấy như sau:

- Thuế thu từ khu vực ngồi q́c doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách huyện. Từ năm 2009, ngân sách huyện có thêm một khoản thu nữa từ thuế thu nhập cá nhân, loại thuế này có xu hướng tăng lên , năm 2011 là 2.016 triệu đồng, tăng 293,45% so với năm 2009.

- Số thu các khoản phí, lệ phí có chiều hướng tăng lên khá cao . Năm 2009 đạt 9.605 triệu đồng, năm 2010 đạt 12.152 triệu đồng và năm 2011 đạt 16.707 triệu đờng. Đạt được kết quả đó là do UBND huyện đã phới hợp chặt chữ với các cơ quan chuyên mơn kiểm tra, rà sốt các nguồn thu phí, lệ phí nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào NSNN theo đúng quy định của UBND huyện đã ban hành. Một nguyên nhân nữa là do tăng thu tiền sử dụng đất và mua bán chuyển nhượng đất, nhu cầu mua sắm ôtô, xe máy ngày càng nhiều dẫn đến tăng thu lệ phí trước bạ. Năm 2010 thu lệ phí trước bạ đạt 8.762 triệu đồng (tỉnh giao 6.900 triệu đồ ng) đạt 127% kế hoạch và so với cùng kyỳ năm trước đạt 135%.

Kết quả trên cho thấy , nguồn thu của ngân sách huyện không cao do chưa có nhiều doanh nghiệp lớn sản xuất kinh doanh có lãi , nhưng tương đới ổn định, tuy nhiên cơ cấu nguồn thu chưa thật sự vững chắc, mặc dù huyện đã có nhiều cớ gắng nhưng chưa thể cân đới được ngân sách mà cịn phụ thuộc rất lớn vào phân cấp của tỉnh. Vì vậy, không chủ động được cân đối và điều hành ngân sách.

3.2.2. Thực trạng chi ngân sách nhà nước ở huyện Đại Từ

Chi ngân sách huyện những năm qua đã tập trung vào nhiệm vụ chi đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu các khoản chi sự nghiệp trên các lĩnh vực , chi cho bộ máy quản lý hành chính , đảm bảo an ninh quốc phòng và bổ s ung cân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối ngân sách xã, thị trấn. Điều này phù hợp với yêu cầu phát triển của huyện trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chỉnh trang đô thị, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhất là các lĩnh vực có liên quan đến việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống người dân.

Tình hình chi ngân sách huyện Đại Từ thể hiện ở bảng 3.7.

* Qua số liệu thu thập được cho ta thấy chi ngân sách huyện các năm qua tăng lên rất chậm , tốc độ tăng bình quân là 6,81%, thậm chí năm 2010 còn giảm đi so với năm 2009. Năm 2009, tổng chi ngân sách huyện là 395.859 triệu đồng, đến năm 2010 giảm đi còn 349.424 triệu đồng và năm 2011 lại tăng lên 438.035 triệu đồng. Năm 2010, giảm đi 0,88 lần so với năm 2009. Năm 2011 tăng 1,10 lần so với năm 2009 và 1,25 lần so với 2010. Chi ngân sách huyện vẫn chủ yếu là chi trong cân đối. Tuy nhiên, phần chuyển nguồn ngân sách sang năm sau chiếm tỷ lệ khá lớn. Năm 2009 là 40.746 triệu đồng, năm 2010 là 32.810 triệu và năm 2011 là 30.172 triệu đồng. Nguyên nhân do nhiều khoản đầu tư không thực hiện được theo đúng kế hoạch, có những cơng trình thực hiện xong nhưng chưa quyết toán được. (xem Bảng 3.7).

Bảng 3.7: Tổng hợp chi ngân sách huyện Đại Tƣ̀ giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tốc độ tăng bình qn (%) TỞNG CHI NGÂN SÁCH 395.859 349.424 438.035 6,81

A.Chi trong cân đối 343.850 295.483 378.640 (2,64)

I.Chi thường xuyên(1+2+…+11) 284.201 248.773 343.224 12,75

II.Chi XDCB 59.649 46.710 35.416 (22,93)

B. Chi chương trình mục tiêu 8.093 11.274 7.617 3,43

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)