phân cấp ngân sách, tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách, các định mức phân bổ ngân sách của cấp trên nên thường cứng nhắc, bị động, một số lĩnh vực mang tính chất bình qn, dễ xảy ra khả năng có nơi thừa nơi thiếu, phân bổ nguồn lực tài chính chưa thực sự hợp lý.
- Đối với cấp huyện, việc xây dựng các kế hoạch ngân sách trung và dài hạn khó thực hiện được vì nó phụ thuộc vào phân cấp ngân sách trong từng thời kỳ ổn định và định hướng phát triển KT-XH của địa phương, do đó nảy sinh tâm lý bị động, trông chờ vào cấp trên. Điều này dẫn đến hậu quả là hạn chế trong việc xác định thứ tự ưu tiên, cơ cấu và nội dung các khoản chi thường xuyên cũng như khả năng đề ra chiến lược chi thường xuyên.
Thứ ba, việc chấp hành dự toán chi thường xuyên.
- Việc phân bổ dự tốn của một sớ đơn vị sử dụng ngân sách chưa thực hiện tốt, đôi khi chưa khớp đúng về tổng mức, phân bổ chi tiết không sát với yêu cầu chi thực tế, điều này thường xảy ra đối với các đơn vị dự tốn cấp 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
có các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc, các đơn vị này thường có xu hướng ḿn giữ lại một phần dự tốn chi thường xun của các đơn vị trực thuộc dưới danh nghĩa phục vụ cho các nhiệm vụ chung của ngành.
- Do việc phân bổ dự toán chưa thực sự sát hợp với nhu cầu chi nên thường xảy ra tình trạng mục thừa, mục thiếu dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung, gây khó khăn cho cơng tác quản lý của cơ quan tài chính và kiểm sốt chi của KBNN cung cấp.
- Tình trạng lãng phí trong chi thường xun cịn lớn và tương đới phổ biến. Thể hiện ở việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc không đúng tiêu chuẩn, định mức; chi tổ chức lễ hội, ngày kỷ niệm cịn mang tính chất phơ trương, hình thức, gây tốn kém cho ngân sách.
- Chưa tính tốn, xác định được hiệu quả chi ngân sách. Hiện nay chúng ta đang quản lý NSNN theo đầu vào mà chưa tính đến kết quả đầu ra, nói cách khác là hiệu quả KT-XH của các khoản chi tiêu ngân sách chưa được quan tâm đầy đủ. Việc quản lý chi tiêu chủ yếu dựa vào hệ thớng định mức, tiêu chuẩn, chế độ có sẵn, kết quả là khơng thể đánh giá được hiệu quả của kinh phí thường xuyên đã sử dụng. Như vậy sẽ thiếu cơ sở cho việc hoạch định chính sách và điều hành của lãnh đạo.
- Công tác thanh tra kiểm tra tuy có tiến hành thường xuyên nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, nhiều trường hợp còn nể nang, ngại va chạm, chưa xử ký kiên quyết đới với các đơn vị có sai phạm về tài chính, ngân sách, chưa kết hợp được thanh tra với phân tích hiệu quả sử dụng kinh phí chi thường xuyên để tham mưu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng ngân sách.
- Cơng tác kiểm sốt chi của KBNN cơ bản bảo đảm đúng quy định, tuy nhiên cũng cịn trường hợp bị bỏ sót, mặt khác cơng tác cải cách thủ tục hành chính của KBNN cịn chậm, giải quyết cơng việc đơi khi cịn cứng nhắc,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
gây khó khăn cho các đơn vị sử dụng ngân sách trong quan hệ giao dịch với kho bạc. Nhiều đơn vị sử dụng ngân sách thường phàn nàn KBNN cịn có thái độ quan liêu, chế độ thơng tin báo cáo của KBNN cho cơ quan tài chính cùng cấp thường chưa đầy đủ và không kịp thời.
- Công tác công khai ngân sách của các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách chưa được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc, nhất là ở các xã, thị trấn và các phịng ban chun mơn của huyện. Phổ biến là không đảm bảo đầy đủ về nội dung, hình thức công khai. Đối với xã, thị trấn thì nội dung công khai việc huy động và sử dụng các quỹ tài chính ngồi ngân sách, các khoản huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng chưa được thực hiện nghiêm túc.