Chuyển nguồn năm sa u 32.810 30

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 63 - 74)

C. Chuyển nguồn ngân sách sang

B. Chuyển nguồn năm sa u 32.810 30

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo của Phịng Tài chính - Kế hoạch hụn Đại Từ)

Chi ngân sách năm 2010 đạt 126,43% so với kế hoạch và năm 2011 đạt 112,24% so với kế hoạch . Hầu hết các khoản chi đều tăng so với kế hoạch , chỉ có 2 khoản chi là chi sự nghiệp kiến thiết kinh tế và sự nghiệp tài nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

môi trường cả 2 năm đều không đạt kế hoạch . Cụ thể công tác quản lý chi ngân sách về các nợi dung chính như sau:

a) Thứ nhất, chi đầu tư phát triển

Đây là nội dung chi được huyện đặc biệt quan tâm trong những năm qua. Kết quả về quản lý chi đầu tư phát triển được thể hiện cụ thể sau:

- Đã tuân thủ các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng, về cấp phát thanh tốn vớn đầu tư, về quyết tốn vớn đầu tư; từ đó góp phần hạn chế tới đa việc lãng phí, thất thốt trong đầu tư XDCB ngay từ khâu quyết định đầu tư, bớ trí vớn đầu tư, thực hiện đầu tư và thanh quyết tốn vớn đầu tư.

- Bớ trí cơ cấu chi đầu tư bám sát yêu cầu phục vụ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo Nghị quyết Đại hội Đ ảng bộ tỉnh và huyện đề ra. Q trình thực hiện chi đầu tư phát triển ln coi trọng đầu tư cơ sở hạ tầng và tập trung ngân sách ở mức cao nhất để thực hiện mục tiêu này nhằm tạo ra điều kiện môi trường thuận lợi cho huyện trong quá trình phát triển. Theo đó, chi đầu tư trong những năm qua tập trung vào việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của huyện, chỉnh trang đô thị , đầu tư cho sự nghiệp giáo dục …; ngồi ra vớn đầu tư cịn bớ trí để thực hiện các chương trình KT-XH của huyện như: xóa đói giảm nghèo, kiên cớ hóa kênh mương, giao thông nông thôn và nâng cấp điện chiếu sáng các nơi công cộng, …

- Huyện đã tập trung thực hiện các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư:

+ Xác định đúng đắn sự cần thiết phải đầu tư đối với các dự án, cơng trình để có quyết định đầu tư chính xác, phù hợp với điều kiện và khả năng của ngân sách.

+ Nâng cao năng lực của các chủ đầu tư thơng qua việc kiện tồn, củng cố bộ máy các ban quản lý chuyên nghiệp của huyện, cũng như tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của ban quản lý thuộc UBND các xã, thị trấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nâng cao chất lượng công tác tư vấn: lập dự án, lập thiết kế dự tốn, thi cơng, giám sát.

+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án,thẩm định thiết kế tổng dự tốn…

+ Tăng cường cơng tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, tiến hành xử phạt hợp đồng đối với các nhà thầu thi công làm ăn gian đối không đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm đối với các chủ đầu tư và các bên có liên quan trong quản lý chất lượng công trình.

- Mặc dù nguồn vốn chi đầu tư còn phát triển theo phân cấp hạn hẹp, song huyện cũng tìm mọi biện pháp để tăng thêm vốn đầu tư, cũng như có nhiều đề xuất kiến nghị với tỉnh Thái Nguyên trong việc bổ sung thêm vốn đầu tư cho việc phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới cũng như đảm bảo môi trường sinh thái.

b) Thứ hai, đối với quản lý chi thường xuyên

Kết quả quản lý chi thường xuyên ở huyện Đại Từ được thể hiện cụ thể như sau:

- Về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của huyện. Ngoài các khoản chi thường xuyên, ngân sách huyện đã đáp ứng các nhu cầu có tính đột xuất nhất là trong trường hợp thiên tai, bão lụt cũng như các trường hợp trợ cấp đột xuất khác. Từ đó hồn thành vai trị là nguồn lực tài chính để hồn thành tớt nhiệm vụ phát triển KT-XH đã đề ra.

- Việc thực hiện chu trình ngân sách đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể. Trong khâu lập dự toán, các đơn vị đã bám sát các định mức phân bổ ngân sách và định mức sử dụng NSNN ban hành cũng như nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phương. Quá trình xét duyệt dự toán, phân bổ ngân sách đã thực hiện đúng quy định của Luật NSNN; việc chấp hành dự tốn đã có nhiều tiến bộ, kinh phí chi thường xuyên được quản lý sử dụng đúng mục đích, tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

kiệm; từng bước có sự đổi mới từ thủ tục cho đến thời gian cấp phát và xem xét hiệu quả sau cấp phát, cơng tác kiểm sốt chi của kho bạc ngày càng chặt chẽ hơn; công tác lập, thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán đã đi vào nề nếp, chất lượng báo cáo quyết toán đã được nâng lên rõ rệt, báo cáo quyết toán đã phản ánh tương đới chính xác và trung thực tình hình sử dụng ngân sách cũng nhưng hoạt động của đơn vị trong năm ngân sách.

- Cơ cấu chi ngân sách đã từng bước đổi mới, chú ý mục tiêu phục vụ các chương trình KT-XH của huyện như: chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chương trình phát triển thương mại du lịch, chương trình phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, xây dựng nông thôn mới… Cơ cấu chi ngân sách huyện đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đã đề ra.

- Các cơ quan đơn vị và cá nhân hưởng thụ từ các khoản chi thường xuyên đã có ý thức trong việc sử dụng có hiệu quả, hạn chế được tiêu cực.

- Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ- CP của Chính phủ đã đạt được những kết quả nhất định. Các đơn vị sự nghiệp có thu được giao quyền tự chủ tài chính đã từng bước cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ, sắp xếp lại tổ chức bộ máy và người lao động theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, việc quản lý khai thác và mở rộng nguồn thu sự nghiệp được chú trọng hơn, ý thức sử dụng kinh phí tiết kiệm hơn, thu nhập của viên chức sự nghiệp được nâng lên đáng kể. Các đơn vị đã phấn đấu tăng thu một cách tự giác để nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức đơn vị, thực tế cho thấy sau khi được giao quyền tự chủ tài chính các đơn vị này đều hoàn thành kế hoạch năm sau cao hơn năm trước từ 5-10%.

3.3.2. Những hạn chế, yếu kém trong quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Đại Từ giai đoạn 2009 - 2011 huyện Đại Từ giai đoạn 2009 - 2011

3.3.2.1. Hạn chế, yếu kém về quản lý thu ngân sách nhà nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đây là một trong những hạn chế lớn hiện nay về công tác quản lý thu ngân sách. Cơ quan quản lý thu ngân sách chưa làm tớt cơng tác kế hoạch hóa các nguồn thu để từ đó có biện pháp quản lý và thu đúng, thu đủ. Hạn chế này thể hiện ở chỗ chưa nắm chắc được khả năng nguồn thu trên địa bàn bao gồm các nguồn thu đã có, nguồn thu sẽ phát sinh để từ đó có biện pháp đa dạng hóa các nguồn thu. Đới với nguồn thu chính là thuế ngồi q́c doanh do khơng có kế hoạch hóa nguồn thu đới với khu vực này cho nên thiếu cơ sở để xây dựng các biện pháp quản lý nhằm thu đúng, thu đủ. Ngồi ra, do chưa có chiến lược phát triển nguồn thu nên buộc phải tập trung quản lý thu đối với các đơn vị DN, hộ kinh doanh đã có với mức thuế tương đới cao để nhằm đạt được dự toán được giao.

Thứ hai, cơng tác xây dựng dự tốn thu ngân sách chưa có cơ sở vững chắc, đơi khi cịn mang yếu tớ chủ quan, cảm tính. Dự tốn thu là cơ sở để điều hành, quản lý thu ngân sách nhưng chưa được xây dựng một cách có khoa học. Thực tiễn xây dựng dự tốn thường dựa vào yếu tớ chủ quan, kinh nghiệm. Điều này cũng xuất phát từ nguyên nhân công tác kế hoạch hóa nguồn thu cịn yếu, ngồi ra cịn có ngun nhân khách quan là thường bị áp đặt của cơ quan cấp trên về số thu ngân sách, nhất là thu thuế từ khu vực kinh tế ngồi q́c doanh.

Thứ ba, việc áp dụng các thành tựu công nghệ thơng tin trong quản lý thuế cịn chậm, trình độ năng lực cán bộ làm công tác tin học chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tốn nhiều thời gian công sức, ảnh hưởng đến công tác khác. Công tác thu thập, hệ thớng hóa và xử lý thơng tin về đối tượng nộp thuế chưa theo kịp yêu cầu phát triển, các dữ liệu về DN, tình hình chấp hành pháp luật của DN chưa được cập nhật thường xuyên…

Thứ tư, tình trạng thất thu thuế, sót hộ, nợ đọng thuế, dây dưa, gian lận

thương mại còn phổ biến.

Đây là một trong những yếu kém mà ngành thuế vẫn chưa khắc phục được. Mặc dù tổng số thu hàng năm đều vượt so với dự tốn được giao nhưng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong đó rất nhiều loại thuế cịn thất thu lớn nếu công tác thanh kiểm tra thuế không thực hiện tốt . Năm 2010 qua kiểm tra, Chi cục Thuế đã xử lý điều chỉnh tăng số thuế phải nộp là 319 triệu đồng, ra quyết định ấn định thuế với 7 doanh nghiệp số thuế là 873 triệu đồng, xử phạt hành chính về thuế với số tiền phạt là 136 triệu đờng, kiểm tra hồn thuế cho 03 lượt hồ sơ, số tiền đề nghị hồn và đã hồn được 1.132 triệu đờng [8].

+ Việc quản lý thu thuế thu nhập DN cịn nhiều khó khăn, các DN đã dùng nhiều thủ đoạn để giảm lợi nhuận nhằm giảm thuế thu nhập DN phải nộp. Nhiều DN đã khai báo khơng cụ thể và chính xác, dẫn đến việc thu thuế đới với các DN này đạt tỷ lệ còn thấp (trong 3 năm qua có hơn 30% DN không đạt kế hoạch số thuế phải nộp). Đối với những DN hoạt động trên các địa bàn ngồi huyện, việc khai báo nộp thuế đới với các đối tượng chưa được tiến hành cụ thể, dẫn đến việc nắm nguồn thu chưa chắc chắn và cịn bỏ sót. Đặc biệt là hoạt động mua bán, chuyển nhượng nhà đất, thuế thu nhập, thuế đánh vào các hoạt động xây dựng tỷ lệ thất thu còn lớn và trên thực tế khơng kiểm sốt được.

Tình trạng sót hộ cịn phổ biến, nhất là đới với hộ kinh doanh cá thể, số lượng hộ kinh doanh Chi cục thuế quản lý thu thuế thường thấp hơn so với báo cáo của cơ quan đăng ký kinh doanh. Hộ kinh doanh cá thể còn dùng nhiều thủ đoạn như thường xuyên thay đổi địa điểm kinh doanh, thay đổi người đứng tên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để được giảm mức thuế. Ngoài ra tình trạng gian lận thương mại, khai giảm doanh thu để trốn thuế diễn ra hết sức phức tạp đôi khi diễn ra vượt quá khả năng kiểm soát của ngành thuế.

Tình trạng nợ đọng thuế cịn lớn và có xu hướng ngày càng tăng, trong đó sớ nợ khó thu chiếm tỷ lệ khơng phải là nhỏ. Theo báo cáo công tác thuế năm 2009 đội quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đã rà sốt, đới chiếu xác định đúng sớ thuế cịn nợ, đồng thời phân loại các khoản nợ (nợ có khả năng thu, nợ khơng có khả năng thu, nợ chờ xử lý, nợ của các đơn vị, cá nhân bỏ trớn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mất tích, nợ chây ỳ…). Ra quyết định cưỡng chế, trích tiền gửi ngân hàng đới với 10 đơn vị do không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, cưỡng chế đình chỉ sử dụng hóa đơn đới với 3 đơn vị (Báo cáo công tác thuế) [8]. Chi cục Thuế cũng chưa thật sự kiên quyết trong việc tham mưu UBND Thành phố ban hành các quyết định cưỡng chế hành chính để thu hồi nợ đọng đới với các trường hợp có điều kiện trả nợ thuế nhưng dây dưa, chây ỳ không chịu trả, ngồi ra cơng tác phới hợp với các cơ quan có liên quan như cơng an, biên phòng, viện kiểm sát, UBND các xã, phường trong việc đôn đốc thu hồi nợ thuế cũng chưa tốt, chưa mang lại hiệu quả.

Thứ năm, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự phới hợp giữa

các ban ngành với ngành thuế trong quá trình quản lý thu thuế còn hạn chế. Việc lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, lãnh đạo UBND các xã, thị trấn chưa thật sự quan tâm đến cơng tác thuế, chưa phát huy được vai trị của Hội đồng tư vấn thuế ở địa phương. Một sớ nơi cịn có tư tưởng đã có ngành thuế thu, NSĐP nghiễm nhiên được hưởng theo tỷ lệ điều tiết đã được HĐND tỉnh quy định. Các ban ngành chưa thực sự quan tâm phối hợp với ngành thuế trong công tác quản lý thu, cịn có quan điểm cho rằng cơng tác quản lý thu là của ngành thuế. Thực tế cho thấy ở nơi nào sự phối hợp giữa các ban ngành và ngành thuế tốt, nhịp nhàng thì nơi đó hiệu quả cơng tác quản lý thu thuế tăng lên đáng kể. Công tác phối hợp giữ vai trò rất quan trọng trong chống thất thu, thu nợ (nhất là các trường hợp cưỡng chế thu hồi nợ thuế), khi quan điểm của các cơ quan bảo vệ pháp luật thống nhất cao và ủng hộ ngành thuế thì dứt khốt thu được nợ cịn khơng thì ngược lại.

Thứ sáu, công tác cải cách hành chính trong kê khai nộp thuế, hoàn

thuế, sử dụng hố đơn tuy có một sớ tiến bộ bước đầu, nhưng vẫn cịn hạn chế, chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho SXKD phát triển. Việc thực hiện khốn thuế có nhiều hạn chế, yếu kém đó là:

+ Do không xác định được doanh thu của các hộ kinh doanh một cách cụ thể, chính xác (khơng điều tra cụ thể mà chỉ áng chừng) nên mức thuế khoán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thường khơng phù hợp có khi quá thấp hoặc ngược lại. Có trường hợp vì chạy theo chỉ tiêu giao hay thành tích mà cán bộ thuế định mức thuế quá cao không phù hợp với tình hình kinh doanh của các hộ.

+ Mức khoán thuế chủ yếu chỉ dựa vào cảm tính mà khơng dựa vào khoa học và thực tiễn. Ngồi ra cịn có ngun nhân khách quan là do chỉ tiêu của tỉnh giao cao nên ngành thuế phải tìm các điều chỉnh tăng thuế, tăng thu ở những lĩnh vực, ngành nghề thu được để bù đắp nơi khơng thu được nhằm hồn thành chỉ tiêu.

Thứ bảy, công tác ủy nhiệm thu cũng bộc lộ một số hạn chế. Thực hiện

ủy nhiệm thu là công tác mới nên bước đầu không tránh khỏi những lúng túng trong việc triển khai, trong đó nhân tớ cán bộ rất cần phải chú ý khắc phục. Lực lượng cán bộ làm công tác ủy nhiệm thu do các địa phương tuyển dụng và bớ trí, tuy nhiên thực tế cho thấy việc bớ trí này chưa phù hợp, nhiều trường hợp kiêm nhiệm không đúng quy định, thường xuyên thay đổi dẫn đến hiệu quả thấp.

3.3.2.2. Tồn tại, yếu kém về quản lý chi ngân sách nhà nước a) Đối với quản lý chi đầu tư phát triển

Thứ nhất, kế hoạch XDCB hàng năm của huyện chưa được xây dựng

một cách chặt chẽ, khoa học, nhiều trường hợp chưa đảm bảo quy định, gây

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 63 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)