Hoàn thiện nội dung hệ thống chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của ngân hàng

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương vinh (Trang 79 - 82)

- Ban giám đố c: Đứng đầu là Giám đốc, có nhiệm vụ quản lý chung về các

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VINH

4.2.1.1 Hoàn thiện nội dung hệ thống chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam nói chung là cán bộ tại Chi nhánh nói riêng cịn chưa đáp ứng được nhu cầu. Chưa kể đến việc các cán bộ thực hiện phân tích tại Chi nhánh cịn phái kiêm nhiệm q nhiều việc trong phịng Kế Tốn. Song trong phân cơng cơng việc tại phịng Kế Tốn lại chưa phân nhiệm rõ ràng. Đây là nguyên nhân khiến thời gian đưa ra báo cáo phân tích thường chậm. Bên cạnh đó thì nhiều cán bộ thực hiện cơng tác phân tích lại chưa hiểu hết được tầm quan trọng của cơng tác phân tích.

Mặt khác, phần lớn các nhà quản trị ngân hàng chưa coi trọng công tác phân tích tài chính và tổ chức phân tích. Vì vậy cơng tác phân tích được tiến hành chủ yếu dựa vào cảm tính và chưa định lượng. Nguyên nhân của vấn đề này là do sự ảnh hưởng của nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trước đây. Vì thế nên cơng tác phân tích tài chính bị xem nhẹ.

4.2. Các giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiệnhệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính tại Ngân hàng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh

4.2.1. Hoàn thiện về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính

4.2.1.1 Hồn thiện nội dung hệ thống chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chínhcủa ngân hàng của ngân hàng

Phân tích hệ thống chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính của ngân hàng sẽ đem lại cái nhìn tổng qt cho nhà quản trị trước khí tiếp cận với các nội dung hoạt động cụ thể. Do vậy để phân tích có hiệu quả bước đầu ngân hàng cần sắp xếp lại đối tượng cần phân tích theo một trình tự nhất định và theo các tiêu thức cụ thể sao cho phản ánh được hiệu quả, chi tiết nội dung cần phân tích. Nhà quản trị có thể sử dụng các tiêu thức như tính thị trường, kỳ hạn của tàì sản, đối tượng sở hữu tài sane và khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản. Với các tiêu thức cụ thể trên, nhà phân tích có thể thấy được mức độ có thể thanh tốn ngay hay mức độ tạo ra thu nhập của tài

sản. Mặt khác nó cịn thể hiện được sự tương ứng giữa từng loại tài sản - nguồn vốn, từ đó giúp cho các nhàn quản trị kịp thời phát hiện được các khó khăn, thế mạnh, điểm yếu và chiến lược huy động vốn. Trong cơng tác phân tích của mình, nhà quản trị ngân hàng khơng phân tích đến mối quan hệ hữu cơ giữa tài sản - nguồn vốn hoặc giữa một bộ phận cảu tài sản với mọt bộ phận của nguồn vốn trên bàng cân đối kết toán. Mà trên thực tế việc xem xét mối quan hệ này rất quan trọng và cần thiết. Do vậy, nhà quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vinh nên sử dụng thêm chỉ tiêu:

- Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và phải trả:

Chỉ tiêu này thể thiện sự chênh lệch giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.

Chi tiêu này cho phép Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vinh thấy được những nguồn vốn mà mình bị các đối tác chiếm dụng cũng như các khoản mà ngân hàng đi chiếm dụng của ngân hàng khác.

Nếu chỉ tiêu này > 1 chứng tỏ ngân hàng đang bị các đối tác khác chiếm dụng vốn và ngược lại. Trong điều kiện bình thường chênh lệch này khơng nên q nhỏ. Nếu ngân hàng chiếm dụng được vốn của các đối tác khác thì điều này sẽ có ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Ngược lại, nếu các khoản phải trả lớn hơn các khoản phải thu thi sẽ bị đánh giá là không tốt trong cạnh tranh, gây mất uy tín của ngân hàng và phần nào thể hiện sự khơng ổn định của nguồn vốn. Vì vậy việc quan tâm khống chế tỷ lệ này ở mức hợp lý là cần thiết đối với các nhà quản trị.

- Tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định:

Tài sản cố định là tài sản không sinh lời của ngân hàng nhưng nó đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra kình ảnh và vị thế của ngân hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay thì u cầu khơng ngừng đổi mới công nghệ hiện đại để bắt kịp xu thế phát triển của thế giới là một yêu cầu tất yếu đặt ra. Do đó, việc đầu tư cho tài sản cố định là việc làm cần thiết và có tính lâu dài.

4.2.1.2 Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng về huy động vốn và đầu tư vốn

Chi nhánh cần quan tâm phân tích mối quan hệ giữa vốn huy động và tình hình tín dụng, đầu tư của ngân hàng bởi trong hoạt động của mình nếu huy động vốn cao và với số lượng lớn nhưng khơng tìm được đầu ra thì hoạt động kinh doanh sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn. Việc đánh giá này được thực hiện qua việc tính tốn và so sánh hệ số sau:

Hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín

dụng và đầu tư

= Mức tăng trưởng của vốn huy động trong kỳ

Mức tăng trưởng của tín dụng và đầu tư trong kỳ Trong đó: Mức tăng trưởng của tín dụng và đậu tư trong kỳ khơng tính đến hệ số tăng trưởng của dư nợ cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác đầu tư. Nếu hệ số này > 1 thì cần xem xét nguyên nhân đọng vốn để có biện pháp giải quyết cho đầu ra. Ngược lại nếu hệ số này < 1 thì cần kiểm tra tình hình dự trữ và thanh khoản, tránh rủi ro vốn khả dụng.

Một yếu tố cần quan tâm nữa là tính ổn định của nguồn vốn trong khi đánh giá tình hình huy động vốn bởi một lợi ích của việc làm này là giúp cho Vietcombank xác định kỳ hạn sử dụng vốn hợp lý đồng thời tạo cơ sở cho việc xác định mức thanh khoản cần thiết trong hoạt động của ngân hàng. Việc đánh giá này được thực hiện thơng qua chỉ tiêu:

Số vịng quay của vốn huy động = Doanh thu thuần

Vốn huy động bình quân

Trên cơ sở tính tốn số vịng quay của nguồn vốn huy động, các nhà phân tích sẽ thực hiện so sánh với cùng chỉ tiêu này ở kỳ trước. Nếu chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự vận động của vốn huy động nhanh, góp phần nâng cao lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương vinh (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w