Tốc độ tăng trưởng đầu tư góp vốn, mua cổ phần (CP)

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương vinh (Trang 39 - 42)

tăng trưởng đầu tư vào GTCG

=

Dư nợ đầu tư vào GTCG BQ kỳ này

- 1 x 100 Dư nợ đầu tư vào GTCG BQ kỳ trước

(2.8)

- Tốc độ tăng trưởng đầu tư góp vốn, mua cổ phần (CP)

Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá năng lực mở rộng hoạt động đầu tư, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của đơn vị. Tăng trưởng dư nợ đầu tư góp vốn, mua CP nhưng phải đảm bảo tuân thủ các giới hạn theo qui định tại của Ngân hàng Nhà nước ban hành qui định về việc góp vốn, mua CP của Tổ chức Tín dụng, cụ thể:

+ Mức đầu tư góp vốn, mua CP của Tổ chức Tín dụng vào một khoản đầu tư thương mại tối đa không vượt quá 11% vốn điều lệ, hay quĩ đầu tư hoặc 11% giá trị dự án

đầu tư của đơn vị.

+ Tổng mức đầu tư góp vốn, mua CP trong tất cả các khoản đầu tư thương mại của Tổ chức tín dụng khơng được vượt q 40% vốn điều lệ và quĩ dự trữ của Tổ chức tín dụng.

+ Trường hợp đầu tư vào một khoản đầu tư thương mại vượt quá tỷ lệ trên phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

Chỉ tiêu này được tính theo tỷ lệ giữa dư nợ góp vốn, mua CP bình qn kỳ này và dư nợ góp vốn, mua CP bình qn kỳ trước.

Tốc độ tăng trưởng

đầu tư góp vốn, mua CP =

Dư nợ góp vốn, mua CP bình quân kỳ này

- 1 x 100 Dư nợ góp vốn, mua CP bình qn kỳ trước

(2.9) Hệ thống nhóm chỉ tiêu này phản ánh mối tương quan giữa tài sản với nguồn vốn để cho thấy sự phù hợp, hiệu quả trong việc sử dụng vốn. Trên cơ sở đó xây dựng danh mục cơ cấu tài sản - nguồn vốn vừa đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo khả năng thanh khoản và hạn chế rủi ro.

2.1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là khả năng đảm bảo trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Khả năng thanh toán là kết quả sự cân bằng giữa các luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn và nguồn lực sẵn có.

Chỉ tiêu 1: Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát

Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của ngân hàng trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết: với tổng tài sản hiện có, ngân hàng có thể đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả hay khơng. Nếu chỉ tiêu này ≥ 1 thì ngân hàng đảm bảo khả năng thanh tốn và ngược lại nếu chỉ tiêu này < 1 thì ngân hàng khơng đảm bảo được khả năng thanh tốn. Chỉ tiêu này càng tiến về 1 thì chứng tỏ ngân hàng càng mất dần khả năng thanh toán.

Hệ số khả năng thanh

toán tổng quát =

Tổng tài sản

Nguồn (2,tr.126) (2.10)

Chỉ tiêu 2: Hệ số khả năng thanh toán ngay

Hệ số khả năng thanh toán ngay cho biết khả năng thanh toán ngay của tiền đối với các khoản nợ quá hạn và đến hạn ở bất cứ thời điểm nào. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng thanh toán cao, tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao và kéo dài có thể dẫn tới ứ đọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nếu chỉ tiêu này quá thấp có thể dẫn tới ngân hàng có thể bị giải thể hoặc phá sản.

Hệ số khả năng thanh

toán ngay =

Tiền

Nợ quá hạn và đến hạn

Nguồn ( 2,tr.258) (2.11)

Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ tài sản có sinh lời

Tỷ lệ này cho biết tỷ trọng đầu tư vào tài sản có sinh lời trên tổng tài sản của đơn vị. Tỷ lệ tài sản có sinh lời một mặt cần đạt mức kế hoạch mà đơn vị đặt ra cho từng thời kỳ, đồng thời tỷ lệ này cũng cần đảm bảo phù hợp với mức dự trữ khả năng thanh toán cần thiết cho đơn vị. Mặt khác, theo qui định thì tại tổ chức tín dụng nhà nước, tỷ lệ này tốt nhất ở mức ≥ 75%.Tỷ lệ tài sản có sinh lời chính là tỷ lệ giữa tài sản có sinh lời bình qn và tổng tài sản bình quân.

Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ thực hiện tài sản

Tỷ lệ thực hiện tài sản thể hiện tỷ trọng các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền. Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ tham khảo ở mức trên 25%.

Tỷ lệ Tài sản có động BQ (khơng bao gồm TS ngoại bảng) Thực hiện =

Tổng tài sản BQ

x 100 tài sản

Nguồn (17,tr16) (2.12)

Hệ số này phản ánh khả năng của ngân hàng đáp ứng các khoản tiền không được dự báo của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của chính ngân hàng mà khơng phải sử dụng nguồn lực bên ngồi. Hệ số này càng lớn chứng tỏ ngân hàng có khả năng chi trả càng cao.

Chỉ tiêu 4: Hệ số đảm bảo tiền gửi

Hệ số này phản ánh khả năng của NH đáp ứng các khoản rút tiền không được dự báo của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của chính NH mà khơng phải sử dụng đến nguồn lực bên ngồi. Theo thơng lệ quốc tế, hệ số tham khảo ở mức trên 40%.

Hệ số Đảm bảo

tiền gửi =

Tài sản có động BQ (không gồm TS ngoại bảng)

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương vinh (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w