100 Tổng tiền gửi của khách hàng BQ

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương vinh (Trang 42 - 46)

Tổng tiền gửi của khách hàng BQ

(2.13)

2.1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi

Phân tích hệ thống chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi là một nội dung hết sức quan trọng trong phân tích tài chính vì các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi giúp cho nhà phân tích đánh giá được hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách so sánh kết quả kinh doanh với qui mơ kinh doanh. Dựa vào đó, các nhà quản trị ngân hàng có thể tự xem xét được chiến lược kinh doanh đã đề ra có hiệu quả hay chưa, cần phải điều chỉnh như thế nào để tăng lợi nhuận… Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của ngân hàng bao gồm:

Chỉ tiêu 1: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA - Return

on average total assets)

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân cung cấp cho các nhà phân tích về các khoản lãi được tạo ra từ tổng tài sản của ngân hàng. Tài sản của ngân hàng thương mại được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng. Hiệu quả hoạt động của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện thơng qua chỉ tiêu ROA vì chỉ số này giúp nhà phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. Chỉ số này giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của 1 đồng tài sản, chỉ số này càng cao khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt. Ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế. Tuy nhiên nếu chỉ số ROA quá cao sẽ làm cho các nhà quản trị lo lắng vì rủi ro song hành với lợi nhuận. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ

tham khảo tối thiểu là 1%/năm. Thông thường ROA được tính theo cơng thức sau: ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100

Tổng tài sản bình quân

Nguồn (2,tr308) (2.15)

Tuy nhiên ngồi cách tính trên thì ROA có thể được tính theo cơng thức: ROA = Thu nhập ròng từ lãi cận biên (NIM) + Thu nhập rịng ngồi lãi cận biên (NNIM)

Nếu tính theo cơng thức trên thì se giúp cho nhà phân tích thấy được nguyên nhân dẫn đến kết quả thu được từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Chỉ tiêu 2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE - Return on average owners'equity)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân là chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi vì nó xác định mức độ sinh lợi của đồng vốn các chủ sở hữu ngân hàng hay hiệu quả sử dụng một đồng vốn chủ sở hữu. Nếu chỉ tiêu này quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ rấ nhỏ trong tổng nguồn vốn Ngân hàng đã huy động vốn nhiều để cho vay. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ tham khảo ở mức ≥ 15%/năm. Thơng thường chỉ số này được tính theo tỷ lệ giữa Lợi nhuận sau thuê và Vốn chủ sở hữu bình quân.

ROE = Lợi nhuận sau thuế X 100 Vốn tự có bình qn

Nguồn (2,tr.308) (2.16)

Chỉ tiêu 3: Thu nhập ròng từ lãi ( NIM )

Chỉ số này đo lường độ chệch giữa tổng thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi. Từ đó phản ánh khả năng quản lý tài sản sinh lời và khả năng quản lý chi phí từ lãi.

Thu nhập rịng từ lãi (NIM) = Thu nhập ròng từ lãi

Tổng tài sản

Nguồn (17,tr 13) (2.17)

Chỉ tiêu 4: Thu nhập rịng ngồi lãi (NNIM)

Tại nước ta hiện nay, tuy nguồn thu về từ các dịch vụ, lệ phí ngày càng tăng lên nhưng chỉ số NNIM của hầu hết các ngân hàng thương mại vẫn âm do thu nhập rịng ngồi lãi âm.

Thu nhập rịng ngồi lãi

(NNIM) =

Thu nhập rịng ngồi lãi Tổng tài sản

Nguồn (17,tr 14) (2.18)

Chỉ tiêu 5: Thu nhập trên một cổ phần EPS ( Earning per share)

Đây chính là lợi nhuận trên một cổ phiếu. Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích, các cố đông đầu tư 1 đồng cổ phiếu phổ thơng theo mệnh giá thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tư.

Thu nhập trên một cổ

phần (EPS) = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lãi (lỗ) được chia cho các cổ phiếu phổ thông

Số cố phiếu phổ thông trong kỳ

Nguồn (2,tr.241) (2.19)

2.1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn trong sử dụng vốn

Hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng thương mại luôn phải đối đầu với rất nhiều rủi ro. Do vậy, để quản trị tốt ngân hàng, nhà quản lý luôn cần phải quan tâm đến các rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải. Nội dung này có bao hàm một số các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ nợ quá hạn

Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, phản ánh mức độ cho vay của NH đối với khách hàng có khả năng hồn trả thấp.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ cho vay Dư nợ quá hạn x 100

Nguồn (2,tr 304) (2.20)

Nợ quá hạn cuối kỳ đươc xác định theo phân loại nợ do Ngân hàng nhà nước quy định, ngoại trừ các khoản nợ khoanh theo quyết định của Chính phủ và nợ tồn đọng cũ. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ tham khảo là ≤ 5%.

Đây là chỉ tiêu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi. Tỷ lệ này ở mức càng nhỏ càng tốt. Để có thể đánh giá chính xác hơn, cần tính tỷ lệ của từng loại nợ xấu so với tổng dư nợ (phân tích các tỷ lệ chi tiết cho từng nhóm nợ - từ nhóm 3 đến nhóm 5).

Tỷ lệ nợ xấu =

Nợ q hạn khơng có

khả năng thu hổi X 100 Tổng dư nợ

Nguồn (2,tr 304) (2.21)

Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ ra thành 5 nhóm như sau:

- Nhóm 1( Nợ đủ tiêu chuẩn ): bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Tỷ lệ trích lập dự phịng đối với nhóm nợ này là 0%.

- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý ): bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập dự phịng là 5%.

- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn ): bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi đến khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Tỷ lệ trích lập dự phịng cho nhóm này là 20%.

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao với tỷ lệ trích lập dự phịng là 50%.

- Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn ): bao gồm các khoản nợ được các tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi vốn, mất vốn. Vì thế tỷ lệ trích lập dự phịng cho nhóm nợ này là 100%.

Ngồi ra tổ chức tín dụng cịn phải trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0.75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ nợ quá hạn ròng

Nợ quá hạn rịng = Nợ q hạn - DPRR tín dụng.

dụng để bù đắp cho nợ quá hạn của NH. Về nguyên tắc, tỷ lệ này luôn nhỏ hơn tỷ lệ nợ quá hạn (chỉ tiêu 9). Mặt khác tỷ lệ này càng thấp thì khả năng bù đắp tổn thất càng cao. Do đó, tỷ lệ này ở mức càng nhỏ càng tốt.

Tỷ lệ nợ quá hạn ròng = Nợ quá hạn - DPRR tín dụng x 100 Tổng dư nợ - DPRR tín dụng

(2.22)

Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nợ xấu rịng

Tỷ lệ này đánh giá chất lượng tín dụng sau khi đã sử dụng quỹ DPRR tín dụng để bù đắp cho nợ xấu của NH. Tỷ lệ này càng thấp thì khả năng bù đắp tổn thất càng cao. Do đó, tỷ lệ này ở mức càng nhỏ càng tốt.

Tỷ lệ nợ xấu rịng Nợ xấu – DPRR tín dụng x 100 Tổng dư nợ - DPRR tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn (17,tr 12) (2.23)

Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng (DPRR)

Tỷ lệ này trích lập phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng. tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng được tính theo cơng thức sau:

Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng = DPRR tín dụng x 100 Tổng dư nợ /Tổng dư nợ trích dự phịng/Nợ xấu Nguồn (17,tr 13) (2.24) 2.1.2.6. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình chấp hành, thực hiện chính sách, chế độ:

Để xác định chỉ tiêu này cần căn cứ vào việc chấp hành và thực hiện các chế độ chính sách mà Nhà nước đã ban hành trong lĩnh vực tài chính của các ngân hàng thương mại. Có một số chỉ tiêu đánh giá việc chấp hành quy định an toàn trong cho vay, bảo lãnh và đầu tư như:

Tỷ lệ cho vay (bảo lãnh) đối với khách hàng lớn nhất =

Mức dư nợ khách hàng lớn nhất

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính trong các ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương vinh (Trang 42 - 46)