3.4.2 .Đánh giá chung
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CHUNG CỦA NHNNo&PTNT CH
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CHUNG CỦA NHNNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG
Như đã phân tích trong phần trong kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, lợi nhuận của ngân hàng có được chủ yếu là nhờ vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Vì vậy, tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Các hoạt động đầu từ sinh lời khác ngoài tín dụng chưa nhiều nên tín dụng càng có vai trị quan trọng đối với ngân hàng, trong đó hoạt đ ộng cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng. Nội dung của chương tập trung đánh giá về hoạt động cho vay đối với hộ nông dân của ngân hàng thơng qua việc phân tích chi tiết doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời gian và the o mục đích sử dụng vốn và sử dụng các chỉ tiêu như hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng, nợ xấu trên dư nợ,… Sau đó, đưa ra một số hạn chế còn tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất và một số giải pháp nhằm góp phần giúp cho hoạt động tín dụn g hộ sản xuất ngày càng tốt hơn.
Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Cái Răng
Bảng 3: KẾT QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2009 – 2011) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM ( 2011 – 2012)
Đơn vị tính: 1000.000 đồng
Chỉ tiêu
NĂM CHÊNH LỆCH
2009 2010 2011 6/2011 6/2012 2010/2009 2011/2010 6/2012 – 6/2012
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
DSCV 306.684 403.392 551.121 171.540 186.888 96.708 31,53 147.729 36,62 15.348 8,95
DSTN 240.134 327.224 484.425 131.776 187.861 87.090 36,27 157.201 48,04 56.085 42,56
Dư nợ 220.223 296.391 363.087 336.155 363.086 76.168 34,59 66.696 22,50 26.931 8,01
Nợ xấu 3.406 2.543 3.358 1.610 2.016 (863) (25,34) 815 32,05 406 25,18
(Nguồn: Phịng kế tốn NHNo & PTNN chi nhánh Cái Răng) Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho vay
- DSTN: Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay
Doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm, cho thấy ngân hàng đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của khách hàng. Cụ thể, trong năm 2010, doanh số cho vay tăng 96.709 triệu, tương đương tăng 31,35% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 147.607 triệu đồng, tương đương tăng 36,59% so với năm 2010. Có được những kết quả trên là do:
Chi nhánh NHNNo&PTNT quận Cái Răng đã huy động được số lượng lớn vốn nhàn rỗi nhất định từ bộ phận nông dân, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lớn và nhỏ. Với nguồn vốn huy động được, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác đầu tư cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế khác nhau trong quận. Hoạt động cho vay của ngân hàng trong những năm qua đã giải quyết phần nào nhu cầu vốn của các hộ cá thể và tổ chức kinh tế.
Sau những khó khăn của cuộc khủng hoảng, năm 2010 là năm kinh tế được đánh giá phục hồi khá nhanh trong điều kiện kinh tế thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp; an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện; chính trị, xã hội tiếp tục ổn đị nh. Nhu cầu vốn để tái sản xuất, đầu tư của các doanh nghiệp và người dân tại địa phương tăng lên.
Trước những tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính tồn cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, chính phủ đã đưa ra gói kích thích kinh tế như: gói hỗ trợ lãi suất 2% cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng trong những năm 2010 để thực hiện đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Thời hạn vay được hỗ trợ lãi suất tối đa là 24 tháng, kể từ ngày giải ngân ( Quyết định số 2072/QĐ-TTg ngày 11/12/2009 của Thủ tướng Chính Phủ); Ngày 31/12/2009, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 2213/QĐ -TTG hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nơng thơn. Từ những chính sách hỗ trợ nói trên mà người dân đi vay nhiều hơn. Từ đó mà doanh số cho vay cũng tăng lên.
Là ngân hàng ra đời để phục vụ nông nghiệp, nông thôn và cũng trưởng thành đi lên từ nông nghiệp, nông thôn nên lãi suất cho vay của ngân hàng lúc
74
nào cũng ở mức tương đối thấp hơn c ác ngân hàng thương mại khác ở địa phương.
Qua 6 tháng đầu năm 2012 có xu hướng tăng nhẹ là 8,95% tương đương tăng từ 171,540 tỷ tăng đến 186,888 tỷ đồng. Nguyên nhân là do vào đầu năm 2012 Agribank tập trung nguồn lực để phục vụ “tam nông” (nông nghiệp, n ông dân, nông thôn) như tăng cường cho vay đối với sản xuất nông – lâm – ngư – nghiệp; cho vay sản xuất, thu mua, chế biến hang nông sản, thực phẩm tiêu dung trong nước, trung hạn từ 14,5% - 16%/năm; dài hạn từ 15% - 16,5%/năm. Bên cạnh đó, Agribank tiếp t ục đầu tư cho các hộ nghèo nhằm góp phần thúc đẩy các hộ nghèo có vốn sản xuất, vượt khỏi ngưỡng nghèo.
Doanh số thu nợ
Việc thu nợ của ngân hàng cũng khá tốt, cụ thể năm 2010 doanh số thu nợ tăng 87.091 triệu đồng, tức tăng với con số tương đối là 36,27 % so với năm 2009. Đến năm 2011 tăng 156.775 triệu đồng, tức tăng 47,91% so với năm 2010. Hệ số thu nợ qua 3 năm luôn từ 78,3% trở lên và đang có chiều hướng ngày càng tăng ( năm 2010 là 81,12%, năm 2011 là 87,8%). Nguyên nhân là do:
Doanh số cho vay tăng đều theo các năm. Trong đó, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao ( chiếm trên 70% tổng doanh số cho vay), nên công tác thu nợ ngắn hạn ảnh hưởng đến tình hình thu nợ trong năm. Mà bản chất của cho vay ngắn hạn là thời gian cho vay ngắn, đồng vốn cho vay luân c huyển khá nhanh. Trung bình đồng vốn cho vay ra của ngân hàng 1 năm trở lại là có thể thu hồi.
Sau đợt nợ xấu cao năm 2009, cộng thêm có quyết định số 3373/NHNNo - TDDN ngày 09/07/2010 của Hội đồng quản trị NHNNo&PTNT Việt Nam, gắn việc chỉ lương, thưởng của nhân viên tín dụng với việc xử lý nợ xấu, các cán bộ tín dụng chăm lo cho việc thu nợ hơn, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn tập trung xử lý nợ tồn đọng.
Năm 2011, để đảm bảo thực hiện đúng quy định nghị quyết 11 ngày 24/02/2011 của Chính phủ. Ngân hàng tăng cường thu hồi nợ đến hạn và quá hạn nên thu nợ được nhiều hơn.
Doanh số thu nợ tăng mạnh từ 131,776 tỷ đồng vào 6 tháng đầu năm 2011 đến 187,861 tỷ đồng vào 6 tháng đầu năm 2012, tương đương với số tương đối là 42,56%. Nguyên nhân là do cuối năm 2011, người dân, cũng như các tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh có kết quả tốt, hiệu quả cao nên việc trả nợ vay cho ngân hàng được thực hiện đủ và đúng thời hạn. Thêm vào đó, các cán bộ trong ngân hàng thực hiện tốt công tác thu nợ của mình, điều đó góp phầ n làm tăng doanh số thu nợ cho ngân hàng. Và đa phần người dân vay với thời hạn ngắn hạn và trung hạn nên đó cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thu nợ qua 6 tháng đầu năm 2012. 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0 6 tháng 2011 6 tháng 2012 DSCV DSTN Dư nợ Nợ xấu
Hình 7: TÌNH HÌNH CHO VAY CHUNG CỦA NGÂN HÀNGQUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM
Dư nợ
Nhờ vào sự tin tưởng tín nhiệm của người dân, đặc biệt là hộ cá thể, nên hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng, nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế ở địa phương đã được đáp ứng. Dư nợ cho vay tăng liên tục qua 3 năm. Nhưng chiếm tỷ trọng lớn nhất là cho vay hộ cá thể ( chiếm hơn 50% tổng dư nợ
của ngân hàng). Do đặc điểm kinh tế của địa phương và nhu cầu của từng ngành. Kế đến là doanh nghiệp tư nhân và thànhphần kinh tế khác. Qua 3 năm dư nợ cho vay của những đối tượng này vẫn kh ông ngừng tăng lên. Từ đó làm cho dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng qua 3 năm. Dư nợ năm 2010 tăng 34,59% so với năm 2009, năm 2011 tăng 22,5% so với năm 2010. Điều đó cho thấy, với chủ trường của ngân hàng là mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dư nợ thúc đẩ y kinh tế của Quận đi lên, nhu cầu vốn của người dân được đáp ứng ngày càng tốt hơn và hoạt động cho vay của ngân hàng được mở rộng ra nhiều thành phần kinh tế hơn như hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần. Tuy nhiên dư nợ tăng qua các năm cũng có nguy cơ dẫn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn nếu công tác thu nợ của ngân hàng hoạt động không hiệu quả, khả năng nợ xấu và nợ quá hạn sẽ tăng cao.
Dư nợ có xu hướng tăng qua 6 tháng/2012 là 8,01% so với 6 tháng/2011, tương đương tăng 26,931 tỷ đồng, đây là một tín hiệu tốt bởi nó cho thấy kênh tín dụng cho doanh nghiệp và người dân đã được khơi thông. Nguyên nhân dư nợ tăng nhẹ qua 6 tháng đầu năm 2012 là do nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh của người dân ngày càng cao nên nhu cầu về vốn cũng cao. Trong thời gian qua, trên địa bản huyện có nhiều mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao cần nhân rộng cho các hộ khác, điều này đã góp phần làm cho dư nợ của ngân hàng tăng qua 6 tháng/2012.
Nợ xấu
Ngành nghề kinh doanh nào cũng có những rủi ro, đặc biệt là kinh doanh ngân hàng. Do cho vay nhiều đối tượng kinh doanh ở những ngành nghề khác nhau nên ngân hàng khó tránh khỏi gặp rủi ro. Mà rủi ro chủ yếu nhất là khách hàng mất khả năng thanh tốn dẫn đến nợ xấ u.
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng lên qua 3 năm nhưng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm. Cụ thể năm 20 10 giảm 40,86% so với năm 2009.
Có được kết quả như trên là do rút kinh nghiệm từ đợt nợ xấu tăng cao từ những năm trước. N gân hàng đã chú trọng hơn đến cơng tác phịng ngừa nợ xấu và quản lý nợ, thận trọng hơn trong việc cho vay, tập trung thu hồi nợ quá hạn.
Một phần vì tình hình kinh tế ổn định hơn, bà con làm ăn có lời hơn. Bên cạnh đó, nhờ vào sự cố gắng của ban lãnh đạo c ũng như tất cả nhân viên của ngân hàng. Ngoài ra, cũng do quy định của Hội đồng quản trị NHNNo&PTNT Việt Nam về việc gắn việc xử lý nợ quá hạn, nợ xấu với việc chi lương thưởng của cán bộ tín dụng.
Năm 2011 có tăng lên 32,05% so với năm 2010 nhưng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ở mức tương đối thấp. Còn nợ xấu trong 2011 tăng là do cuối năm 2011 lạm phát tăng mạnh hơn 17%, giá cả các mặt hàng, nguyên liệu đều tăng đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng gặp khó khăn, dẫn đến một số doanh nghiệp không đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó lãi suất huy động và lãi suất cho vay của ngân hàng trong năm này cũng tăng cao ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng nhất là đối với các khách hàng vay vào mục đích kinh doanh bấ t động sản, vì thị trường bất động sản trong thời gian này đang bão hịa. Ngồi ra ta cịn phải xét đến những khoản nợ xấu của ngân hàng do nguyên nhân chủ quan từ các cán bộ thẩm định, nhưng khoản nợ xấu này rất nhỏ và không ảnh hưởng đến chất lượng tín dụn g của ngân hàng.
Nợ xấu qua 6 tháng đầu năm 2012 tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2011 là 25,18% tương đương tăng từ 1,61 tỷ đến 2,016 tỷ đồng, tình hình nợ xấu tăng nhẹ, khơng gây ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng . Nguyên nhân chính là do nợ xấu tồn đọng lại của các năm trước; thêm vào đó, do một số hộ chưa có kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả, nên tình hình trả nợ khơng được đảm bảo đúng hạn. Hiện tại, khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp là hàng tồn kho lớn, cầu yếu khiến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Bên cạnh đó, nợ xấu ngân hàng hiện nay biểu hiện khả năng thanh toán và chất lượng doanh nghiệp. Con số này đáng báo động, đe dọa sự an toàn của hệ thống ngân hàng. Nợ xấu cũng là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp không vay được vốn từ ngân hàng và ngân hàng cũng khơng thể cho vay vì ngân hàng phải căn cứ vào những tiêu chuẩn, doanh nghiệp vào nợ thuế, nợ xấu, nợ q hạn thì chắc chắn khơng thể được cho vay. Điều này khiến doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư sản xuất, dẫn đ ến sức mua giảm sút và lợi nhuận khơng có, coi như “van” đã bị đóng lại. Đó là sự ảnh hưởng dây chuyền, kể cả đối với các ngân hàng.
78
Hơn nữa, khi các doanh nghiệp nợ quá hạn nhiều, vay ngân hàng thì khơng được, buộc phải đi vay ngồi, lãi suất cao khơng có khả năng chi trả, càng đẩy nợ xấu tăng. Tình trạng này đang diễn biến phức tạp, gây ra hậu quả trên nhiều lĩnh vực. Do đó, giải quyết nợ xấu là mục tiêu quan trọng vừa giải quyết khó khăn cho ngân hàng, cho doanh nghiệp, vừa cứu nguy nền kinh tế.