Tình hình cho vay chung của ngân hàng qua 6 tháng đầu năm

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái răng (Trang 76)

QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM

 Dư nợ

Nhờ vào sự tin tưởng tín nhiệm của người dân, đặc biệt là hộ cá thể, nên hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng, nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế ở địa phương đã được đáp ứng. Dư nợ cho vay tăng liên tục qua 3 năm. Nhưng chiếm tỷ trọng lớn nhất là cho vay hộ cá thể ( chiếm hơn 50% tổng dư nợ

của ngân hàng). Do đặc điểm kinh tế của địa phương và nhu cầu của từng ngành. Kế đến là doanh nghiệp tư nhân và thànhphần kinh tế khác. Qua 3 năm dư nợ cho vay của những đối tượng này vẫn kh ông ngừng tăng lên. Từ đó làm cho dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng qua 3 năm. Dư nợ năm 2010 tăng 34,59% so với năm 2009, năm 2011 tăng 22,5% so với năm 2010. Điều đó cho thấy, với chủ trường của ngân hàng là mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dư nợ thúc đẩ y kinh tế của Quận đi lên, nhu cầu vốn của người dân được đáp ứng ngày càng tốt hơn và hoạt động cho vay của ngân hàng được mở rộng ra nhiều thành phần kinh tế hơn như hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần. Tuy nhiên dư nợ tăng qua các năm cũng có nguy cơ dẫn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn nếu công tác thu nợ của ngân hàng hoạt động không hiệu quả, khả năng nợ xấu và nợ quá hạn sẽ tăng cao.

Dư nợ có xu hướng tăng qua 6 tháng/2012 là 8,01% so với 6 tháng/2011, tương đương tăng 26,931 tỷ đồng, đây là một tín hiệu tốt bởi nó cho thấy kênh tín dụng cho doanh nghiệp và người dân đã được khơi thông. Nguyên nhân dư nợ tăng nhẹ qua 6 tháng đầu năm 2012 là do nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh của người dân ngày càng cao nên nhu cầu về vốn cũng cao. Trong thời gian qua, trên địa bản huyện có nhiều mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao cần nhân rộng cho các hộ khác, điều này đã góp phần làm cho dư nợ của ngân hàng tăng qua 6 tháng/2012.

 Nợ xấu

Ngành nghề kinh doanh nào cũng có những rủi ro, đặc biệt là kinh doanh ngân hàng. Do cho vay nhiều đối tượng kinh doanh ở những ngành nghề khác nhau nên ngân hàng khó tránh khỏi gặp rủi ro. Mà rủi ro chủ yếu nhất là khách hàng mất khả năng thanh tốn dẫn đến nợ xấ u.

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng lên qua 3 năm nhưng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm. Cụ thể năm 20 10 giảm 40,86% so với năm 2009.

Có được kết quả như trên là do rút kinh nghiệm từ đợt nợ xấu tăng cao từ những năm trước. N gân hàng đã chú trọng hơn đến cơng tác phịng ngừa nợ xấu và quản lý nợ, thận trọng hơn trong việc cho vay, tập trung thu hồi nợ quá hạn.

Một phần vì tình hình kinh tế ổn định hơn, bà con làm ăn có lời hơn. Bên cạnh đó, nhờ vào sự cố gắng của ban lãnh đạo c ũng như tất cả nhân viên của ngân hàng. Ngoài ra, cũng do quy định của Hội đồng quản trị NHNNo&PTNT Việt Nam về việc gắn việc xử lý nợ quá hạn, nợ xấu với việc chi lương thưởng của cán bộ tín dụng.

Năm 2011 có tăng lên 32,05% so với năm 2010 nhưng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ở mức tương đối thấp. Còn nợ xấu trong 2011 tăng là do cuối năm 2011 lạm phát tăng mạnh hơn 17%, giá cả các mặt hàng, nguyên liệu đều tăng đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng gặp khó khăn, dẫn đến một số doanh nghiệp không đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó lãi suất huy động và lãi suất cho vay của ngân hàng trong năm này cũng tăng cao ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng nhất là đối với các khách hàng vay vào mục đích kinh doanh bấ t động sản, vì thị trường bất động sản trong thời gian này đang bão hịa. Ngồi ra ta cịn phải xét đến những khoản nợ xấu của ngân hàng do nguyên nhân chủ quan từ các cán bộ thẩm định, nhưng khoản nợ xấu này rất nhỏ và không ảnh hưởng đến chất lượng tín dụn g của ngân hàng.

Nợ xấu qua 6 tháng đầu năm 2012 tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2011 là 25,18% tương đương tăng từ 1,61 tỷ đến 2,016 tỷ đồng, tình hình nợ xấu tăng nhẹ, khơng gây ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng . Nguyên nhân chính là do nợ xấu tồn đọng lại của các năm trước; thêm vào đó, do một số hộ chưa có kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả, nên tình hình trả nợ khơng được đảm bảo đúng hạn. Hiện tại, khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp là hàng tồn kho lớn, cầu yếu khiến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Bên cạnh đó, nợ xấu ngân hàng hiện nay biểu hiện khả năng thanh toán và chất lượng doanh nghiệp. Con số này đáng báo động, đe dọa sự an toàn của hệ thống ngân hàng. Nợ xấu cũng là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp không vay được vốn từ ngân hàng và ngân hàng cũng khơng thể cho vay vì ngân hàng phải căn cứ vào những tiêu chuẩn, doanh nghiệp vào nợ thuế, nợ xấu, nợ q hạn thì chắc chắn khơng thể được cho vay. Điều này khiến doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư sản xuất, dẫn đ ến sức mua giảm sút và lợi nhuận khơng có, coi như “van” đã bị đóng lại. Đó là sự ảnh hưởng dây chuyền, kể cả đối với các ngân hàng.

78

Hơn nữa, khi các doanh nghiệp nợ quá hạn nhiều, vay ngân hàng thì khơng được, buộc phải đi vay ngồi, lãi suất cao khơng có khả năng chi trả, càng đẩy nợ xấu tăng. Tình trạng này đang diễn biến phức tạp, gây ra hậu quả trên nhiều lĩnh vực. Do đó, giải quyết nợ xấu là mục tiêu quan trọng vừa giải quyết khó khăn cho ngân hàng, cho doanh nghiệp, vừa cứu nguy nền kinh tế.

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT

Ngân hàng ln đóng vai trị trung gian tiền tệ. Ở NHNNo&PTNT chi nhánh Cái Răng nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế khác nhau, và được tập trung cho vay chủ yếu là hộ sản xuất, c ác doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong những năm qua, bằng hoạt động tín dụng của mình NHNNo&PTNT chi nhánh Cái Răng có mức tăng trưởng cao và ổn định, đã thật sự cần thiết và là người bạn đồng hành của bà con nơng dân.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Cái Răng

Bảng 4: KẾT QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNNo&PTNT

QUẬN CÁI RĂNG QUA 3 NĂM (2009 – 2011) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2011 -2012)

Đơn vị tính: 1000.000 đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 6/2011 6/2012 2010/2009 2011/2010 6/2012 – 6/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DSCV 47.585 26.425 45.189 11.184 12.185 (21.160) (44,5) 18. 764 71 1.001 8,95 DSTN 37.082 43.643 28.292 7.100 7.722 6.561 17,7 (15.351) (35,2) 622 8,76 Dư nợ 36.133 18.915 35.812 22.999 40.275 (17.218) (47,8) 16.897 87,5 17.276 7,99 Nợ xấu 1.310 307 440 217 235 (1.003) (76,7) 133 43,32 40 8,29

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho vay - DSTN: Doanh số thu nợ

4.2.1. Doanh số cho vay

Qua số liệu, ta thấy tình hình cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng qua 3 năm có nhiều biến động. Cụ thể, doanh số cho vay năm 2011 có xu hướng tăng trở lại sau đợt giảm năm 2010. Việc thu nợ của ngân hàng năm 2011 chưa tốt. Dư nợ cho vay cũng có xu hướng tăng lên và tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ giảm xuống qua 3 năm. Tình hình qua 6 tháng đầu năm 2012 có xu hướng tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2011 đối với doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ và cả nợ xấu, dao động từ 8% đến gần 9%.

Vì sao hoạt động cho vay hộ sản xuất có sự biến động như vậy qua 3 năm từ 2009 đến 2011 ? Câu trả lời sẽ được thể hiện thơng qua việc phân tích chi tiết từng chỉ tiêu dưới đây.

81

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNNo&PTNT QUA 3 NĂM ( 2009 – 2011) Đơn vị tính: 1000.000 đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 47.295 25.535 44.939 (21.760) (45,8) 19.404 76 Trồng cây hàng năm 674 108 1.443 (566) (84) 1.335 1.236 Trồng cây lâu năm 2.520 468 1.462 (2.052) (81,4) 994 212,4 Chăn nuôi 33.740 15.319 28.130 (18.421) (54,6) 12.811 83,6 Thủy sản 9.926 9.640 13.555 (286) (2,9) 3.915 40,6 Hoạt động dịch vụ nông nghiệp 435 - 349 (435) (100) 349 100 Trung hạn 290 890 250 600 206,9 (640) (71,9) Trồng cây hàng năm - - - - - - - Trồng cây lâu năm 30 850 140 820 2.733 (710) (83,5) Chăn nuôi 60 40 80 (20) 33,3 40 50 Thủy sản - - - - - - - Hoạt động dịch vụ nông nghiệp 200 - 30 (200) (100) 30 100 Tổng 47.585 26.425 45.189 (21.160) (44,5) 18.764 71

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

Nhìn vào doanh số cho vay hộ sản xuất, ta thấy nó giảm mạnh vào năm 2010. cụ thể là giảm 44,5% so với năm 2009 tương đương 21,160 tỷ đồng. Năm

2011, doanh số cho vay đối với hộ nông dân lại tăng lên 71% tương đương 18,764 tỷ đồng so với năm 2011.

Để hiểu rõ hơn sự biến động của doanh số cho vay đối với hộ sản xuất, ta sẽ phân tích doanh số cho vay ở hai khía cạnh là doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn và theo thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNNo&PTNT QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2011 – 2012) Đơn vị tính: 1000.000 đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 6/2011 6/2012 6/2011 – 6/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 11.104 12.070 966 8,70 Trồng cây hàng năm 357 378 21 5,88

Trồng cây lâu năm 362 382 20 5,52

Chăn nuôi 6.950 7.615 665 9,57

Thủy sản 3.349 3.606 257 7,67

Hoạt động dịch vụ nông nghiệp 86 89 3 3,49

Trung hạn 80 115 35 43,75

Trồng cây hàng năm - - - -

Trồng cây lâu năm 45 65 20 44,44

Chăn nuôi 25 37 12 48,00

Thủy sản - - - -

Hoạt động dịch vụ nông nghiệp 10 13 3 30,00

Tổng 11.184 12.185 1.001 8,95

4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn tại hộ sản xuất nông nghiệp

Trong cơ cấu cho vay đối với hộ nơng dân thì ngắn hạn là chủ yếu và một phần nhỏ là trung hạn, khơng có vay dài hạn. Năm 2009, cho vay ngắn hạn chiếm 99,4% trên dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất, 45,8% tuonăm 2010 là 96,6%, năm 2011 là 99,4%. Do đặc điểm của ngành nên nhu cầu vốn của bà con chủ yếu là ngắn hạn. Khi doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm biến động thì sẽ làm cho doanh số cho vay hộ sản xuất biến động theo.

Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2010 giảm 45,8% tươ ng đương 21,760 tỷ đồng so với năm 2009. Do cho vay chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn (trên 60% doanh số cho vay ngắn hạn) nên khi nó giảm sẽ kéo theo doanh số cho vay ngắn hạn giảm theo. Năm 2010, tình hình chăn ni gặp nhiều khó khăn như dịch bệnh, chi phí đầu vào tăng cao nhưng đầu ra thấp, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ đã ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định ni tiếp của hộ. Có nhiều hộ đã ngưng khơng ni hoặc thu hẹp diện tích ni hoặc khơng còn tài sản để thế c hấp vay vốn tiếp, số hộ đi vay ít hơn làm doanh số cho vay giảm so với năm trước. Cho vay những mục đích khác như ni thủy sản, trồng cây hàng năm, cây lâu năm…cũng giảm.

Năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên 76% tương đương 19,404 tỷ đồng so với nă m trước đó. Do cho vay chăn nuôi, thủy sản, trồng cây hàng năm, lâu năm… đều tăng lên. Nhưng chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là cho vay chăn nuôi 62,6% trên doanh số cho vay ngắn hạn, kế đến là cho vay nuôi thủy sản chiếm 30,1% trên doanh số cho vay ngắn hạn. Vì vậy, nó có tác động rất lớn doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số cho vay hộ sản xuất. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay chăn nuôi và thủy sản tăng lên là do:

- Giá thức ăn và các chi phí khác tăng lên khá cao nên các hộ nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản trong quận vay vốn ngân hàng nhiều hơn.

- Sau đợt dịch cúm ở gia cầm và heo tai xanh ở lợn, giá các loại thịt gia súc gia cầm này tăng cao nên người dân đua nhau vay vốn ngân hàng nhiều hơn.

Từ bảng số liệu ta thấy được doanh số cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2011 là do nhu cầu chăn nuôi, thủy sản

của người dân muốn tăng gia sản xuất vào đầu năm 2012 vì cuối năm 2011 người dân sản xuất ni trồng có lời, giá của ngành thủy sản, gia cầm tăng cao.

4.2.1.2. Doanh số cho vay trung hạn tại hộ sản xuất nông nghiệp

Ngược lại với diễn biến của cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn lại tăng lên vào 2010 sau đó năm 2011 lại giảm xuống. Nhưng do nó chiếm tỷ trọng rất nhỏ (3,36% trở xuống) nên khơng có ảnh hưởng nhiều đến doanh số cho vay hộ sản xuất của ngân hàng. Năm 2011 tăng 206,9% tương đương 600 triệu đồng so với năm 2009. Ngun nhân chính là do tình hình sản xuất loại cây ăn trái trước đó gặp nhiều khó khăn, một số hộ sản xuất chuyển sang cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn. Nhưng họ phải đầu tư lại từ đầu tốn nhiều thời gian. Vì vậy, cho vay trung hạn tăng lên nhưng đến năm 2011 thì nhu cầu khơng nhiều nữa nên nó giảm 71,9% tương đương 640 triệu đồng.

Từ bảng số liệu trên ta thấy qua 6 tháng đầu năm 2012, tình hình c ho vay trung hạn tăng nhẹ, trong đó trồng cây lâu năm và chăn ni chiếm tỷ trọng lớn trong phần cho vay trung hạn, là do: số lượng chăn nuôi lợn, gia cầm tăng lên tuy ảnh hưởng của dịch cúm nhưng do tổng đàn tăng khá cao vào thời điểm cuối năm trước nên ước tính chung cho 6 tháng đầu năm 2012 vẫn tăng so với cùng kỳ năm trước.

4.2.1.3. Doanh số cho vay của hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn

Nhìn vào biểu đồ cơ cấu cho vay hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn, mặc dù tỷ trọng của từng mục đích sử dụng vốn có sự tăng giảm qua các năm nhưng cho vay chăn nuôi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua 3 năm, kế đến là thủy sản. Sự tăng giảm này có ảnh hướng rất lớn đến tình hình cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng. Vì vậy, ta sẽ đi vào phân tích sự thay đổi của từng mụ c đích sử dụng vốn.

2009

21%

1%

1% 5%

72% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm Chăn nuôi Thủy sản Hoạt động dịch vụ nơng nghiệp

2010 2011 0% 0% 5% 36% 30% 1% 3% 4% 59% 62%

Hình 8: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Trồng cây hàng năm

Cho vay trồng cây hàng năm như lúa, hoa và cây cảnh,…năm 2010 giảm 84% tương đương 566 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do:

- Số tiền cho vay sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, hoa màu,.. thì thấp mà giá nhân công nhiều loại vật tư nông nghiệp trong năm tăng làm tăng chi phí sản xuất. Nhưng mức cho vay của ngân hàng thì khơng tăng. Để vay được nhiều hơn một số hộ phải chuyển sang vay vốn với mục đích khác như ni bị, tiêu dung…

- Ngồi ra, do tình trạng “ được mùa mất giá” xảy ra hằng năm và chi phí sản xuất tăng cao làm ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của nông dân. Một số

hộ ngưng sản xuất hoặc chuyển sang sản xuất kinh doanh khác, không trồng cây

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái răng (Trang 76)