Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNNo&PTNT chi nhánh Cái Răng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái răng (Trang 54 - 62)

CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG

3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận3.2.2.1. Ban giám đốc 3.2.2.1. Ban giám đốc

Gồm một giám đốc và một phó giám đốc phụ trách chung.

Giám đ ốc:

Là người điều hành mọi hoạt động của ngân hàng cũng là người quyết định cuối cùng trong kinh doanh.

Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phịng ban.

Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương hoặc trừ lương cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị mình.

Phó g iám đ ố c :

Có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của ngân hàng.

Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình điều hành chi nhánh mà giám đốc giao cho, là người thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám dốc đi vắng theo sự ủy quyền của giám đốc.

3.2.2.2.Phòng giao dịch Nam Cần Thơ

Gồm một giám đốc, bốn nhân viên tín dụng và hai kế tốn viên. Vai trị c ủa PGD Nam Cần Thơ như sau:

- Vai trò trung gian thu hút và tài trợ vốn.

- Vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp và các ngành khác.

3.2.2.3.Phịng kế hoạch kinh doanh

Gồm một trưởng phịng, một phó phịng và năm cán bộ tín dụng.

C h ức n ăng: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh - Nhận đơn xin vay.

- Thẩm định duyệt cho vay để trình lên ban giám đốc. - Thực hiện cơng tác giải ngân hồ sơ vay.

- Thu lãi và nợ gốc khi đến hạn.

- Chịu trách nhiệm trong việc quản lý vốn cho vay và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Đề xuất các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh.

Tr ư ở ng phòng: chịu trách nhiệm về các cơng việc

Phân cơng cán bộ tín dụng, phụ trách địa bàn và khách hàng, kiểm tra đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam.

Kiểm soát nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm định hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên các hồ sơ cho vay đã quyết định.

Đưa ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh trên cơ sở tổng hợp các ý kiến, đề xuất của nhân viên.

Cán b ộ tín d ụng:

Có nhiệm vụ tiếp đơn xin vay của khách hàng, xem x ét, thẩm định, giải ngân hồ sơ vay, thu lãi vay, thu nợ, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích khơng, có quyền đề nghị thu hồi vốn nếu xét thấy khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, đơn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, thu hồi nợ quá hạn…

3.2.2.4.Phịng kế tốn – ngân quỹ

Gồm một trưởng phịng và các kế tốn viên.

B ộ p h ận kế t o án:

Trực tiếp hoạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu thập số liệu để lập bảng cân đối thanh toán hàng quý, báo cáo quyết tốn cuối năm.

Có trách nhiệm kiểm sốt lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho hàng, trong thu chi kho phát sinh.

Kiểm tra danh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn . Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng. Nhận tiền chuyển đi theo yêu cầu của khách hàng.

B ộ phận ngân quỹ: Có trách nhiệm với bộ phận kế toán điều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) đồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng vay những món lớn theo quy định của ngân hàng, tổ chức quản lý tài sản của đơn vị.

3.2.2.5.Phòng tổ chức

Bộ phận này khơng có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, đề xuất thực hiện các cơng việc có liên quan đến cơng tác nhân sự và một số công việc khác như: cung cấp phương tiện, sơ sở vật chất máy móc, trang thiết bị văn thư…

3.2.2.6. Bộ phận kiểm sốt nội bộ

Phịng kiểm sốt nội bộ là một bộ phận thuộc bộ máy điều hành, có chức năng hỗ trợ cho ban giám đốc, giám sát mọi hoạt động trong công ty, đảm bảo mọi nhân viên thực hiện đúng nội quy, quy chế của cơng ty. Ngồi ra, bộ phận này cịn có nhiệm vụ phải báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ và đề xuất các giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động an tồn đúng pháp luật.

3.3.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG3.3.1. Huy động vốn 3.3.1. Huy động vốn

- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn và dài hạn. - Huy động vốn thơng qua thanh tốn liên ngân hàng.

- Khai thác và huy động vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi bằng ngoại tệ.

- Tiếp nhận nghiệp vụ tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước để đầu tư cho các cơng trình phát triển kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng tại quận và các vùng lân cận.

3.3.2. Hoạt động cho vay bảo lãnh

- Thực hiện các nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt chú trọng cho vay sản xuất nông nghiệp.

- Thực hiện nghiệp vụ cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ với nhiều loại khách hàng, cho vay tiêu dùng…

- Thực hiện tín dụng để nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.

- Chiết khấu các loại chứng từ có giá…

3.3.3. Dịch vụ Kế tốn ngân quỹ

- Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ chuyển tiền, thanh toán quốc tế.

- Chuyển tiền nhanh bằng hình thức chuyển tiền điện tử. - Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chỉ trả kiều hối. - Thực hiện dịch vụ cầm đồ và các dịch vụ ngân quỹ.

3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG QUA 3NĂM NĂM

3.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng

Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tổng hợp các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng được phản ánh qua bảng sau:

Đánh giá chung:

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng có những diễn biến theo chiều hướng tích cực và khả quan. Sự tăng trưởng của ngân hàng qua 3 năm có tính ổn định, được thể hiện trên cả 3 tiêu chí: doanh thu, chi phí và lợi nhuận qua 3 năm (2009-2011) và 6 tháng đầu năm 2012.

Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Cái Răng

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2009 – 2011)

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tổng doanh thu 25.785,99 38.759,40 65.236,82 12.973,41 50,31 26.477,42 68,31 Thu từ hoạt động tín dụng 24.472,61 94,91 37.412,96 96,53 63.850,62 97,88 12.940,35 52,88 26.437,66 70,66 Thu từ HĐ DV 206,92 0,80 341,08 0,88 729,81 1,12 134,16 64,84 388,73 113,97 Thu nhập khác 1.106,46 4,29 1.005,36 2,59 656,39 1,01 (101,10) (9,14) (348,97) (34,71) 2. Tổng chi phí 21.794,72 32.793,34 100,00 52.471,31 10.998,62 50,46 19.677,97 60,01 Chi phí HĐ TD 16.779,77 76,99 25.710,26 78,40 43.845,04 83,56 8.930,49 53,22 18.134,78 70,54 Chi phí HĐ DV 303,66 1,39 349,59 1,07 1.105,54 2,11 45,93 15,13 755,95 216,24 Chi phí khác 4.711,29 21,62 6.733,49 20,53 7.520,73 14,33 2.022,20 42,92 787,24 11,69 3. Lợi nhuận 3.991,27 5.966,06 12.765,51 1.974,79 49,48 6.799,45 113,97

Ghi chú: - Thu từ HĐ DV: Thu từ hoạt động dịch vụ

- Chi phí HĐ TD: Chi phí hoạt động tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí HĐ DV: Chi phí hoạt động dịch vụ

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

 Doanh thu

Doanh thu của ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011. Cụ thể năm 2010 doanh thu tăng 12,973 tỷ đồng với số tưởng đối là 50,31% so với năm 2009 và năm 2011 tăng từ 38,759 tỷ tăng đến 65, 236 tỷ đồng, tương đương tăng 68,31% so với năm 2010. Qua số liệu ta thấy, doanh thu từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của ngân hàng, đóng góp hơn 90% trong tổng doanh thu của ngân hàng. Vì vậy, nguyên nhân chủ yếu làm doanh thu của ngân hàng tăng lên là:

Thứ nhất, do ngân hàng luôn chú trọng thực hiện tốt hoạt động tín dụng về mặt số lượng lẫn chất lượng nên hoạt đọng tín dụng của ngân hàng được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nhiều thành phần kinh tế khác nhau trên địa bàn. Nên thu nhập từ hoạt động tín dụng ngày càng cao và tăng đều qua 3 năm, đóng góp vào tổng thu nhập của ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ cũng tăng lên rõ rệt qua 3 năm.

Thứ hai là do lãi suất cho vay tăng lên, năm 2009 lãi suất phổ biến là 10,5%/năm (áp dụng từ 01/05/2009 đến ngày 01/12/2009), lãi suất năm 2010 giao động trong khoảng 13% – 15%. Đến năm 2011 nó lại tăng lên 16% - 18% góp phần làm thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng khơng ngừng tăng lên qua 3 năm.

Ngoài ra, thu từ hoạt động dịch vụ cũng tăng rõ rệt qua 3 năm nhờ các sản phẩm dịch vụ của Agribank tại khu vực có những bước phát tri ển mạnh. Theo thống kê báo cáo của NHNNo&PTNT Việt Nam và từ bài phân tích “Vai trị của Agribank đối với phát triển thị trường tín dụng và dịch vụ ngân hàng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long” của TS. Nguyễn Ngọc Bảo nhận xét: “Agribank đã triển khai 289 máy ATM, với doanh số giao dịch gần 17.000 tỷ/năm. Tổng số thẻ phát hành gần 1,2 triệu thẻ, trong đó gần 6.000 thẻ quốc tế. Số khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking đạt gần 150.000. Tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu của các chi nhánh Agribank trong khu vực tăng từ 2,4% năm 2006 lên 7,5% năm 2011”. Tuy nhiên, việc triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ tiện ích hiện đại như: Internet Banking, ATM, ngân hàng qua điện thoại di động (SMS banking),… trên nền tảng công nghệ thông tin tại vùng

60

ÐBSCL vẫn gặp nhiều khó khăn vì phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và người dân ở các tỉnh, thành khu vực ÐBSCL còn thiếu kiến thức tin học, chưa có thói quen sử dụng các tiện ích của cơng nghệ thơng tin. Thói quen giao dịch vẫn chủ yếu là chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng, thanh toán bằng tiền mặt.

2011

2010

2009

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Thu từ HĐ TD Thu từ HĐ DV TN khác

Hình 3: CƠ CẤU DOANH THU CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ( 2009 – 2011)

Mặc dù, thu từ hoạt động khác có giảm nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến tổng thu nhập của ngân hàng do nó chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong cơ cấu nguồn thu nhập của ngân hàng.

 Chi phí

Cùng với việc hoạt động tín dụng của ngân hàng được mở rộng thì chi phí cũng tăng lên làm cho tổng chi phí của ngân hàng tăng lên qua 3 năm. Do chi cho hoạt động tín dụng chiếm hơn 70% tổng chi phí của ngân hàng nên khi nó tăng lên sẽ làm cho tổng chi phí của ngân hàng tăng đồng thời. Cụ thể, tổng chi phí năm 2010 tăng 50,46% so với năm 2009, với số tuyệt đối là 10,998 tỷ đồng. Vào năm 2011 tăng 60,01% so với năm 2010, với số tuyệt đối tăng từ 32,793 tỷ tăng đến 52,471 tỷ đồng.

 Lợi nhuận

Mặc dù chi phí của ngân hàng tăng qua 3 năm nhưng mức tăng chi phí vẫn thấp hơn mứ c tăng thu nhập, nên ngân hàng kinh doanh có lợi nhuận cao. Qua số

liệu trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, lợi nh uận cũng tăng liên tục qua 3 năm. Cụ thể năm 2010 lợi nhuận đạt 5,966 tỷ, tăng 49,48% so với năm 2009, tương đương tăng 1,974 tỷ đồng. Đến năm 2011, lợi nhuận tăng từ 5,966 tỷ tăng đến 12,765 tỷ đồng, tương đương với số tương đối

113,97%. 70,000.00 60,000.00 50,000.00 40,000.00 30,000.00 20,000.00 10,000.00 0.00 2009 2010 2011

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái răng (Trang 54 - 62)