Laứm ủuựng moĩi yự trong baứi taọp ủửụùc 0,5 ủieồm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12 NC: TUYỆT CHIÊU (Trang 122 - 125)

HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức.

GV: chia HS theo nhúm và yờu cầu mỗi nhúm thực hiện những cụng việc sau:

1. viết cấu hỡnh electron của Cr, Fe, Cu

2. cho biết những tớnh chất hoỏ học đặc trưng của những nguyờn tố này, cú vớ dụminh hoạ minh hoạ

3. cho biết hợp chất của chỳng gồm: oxit, hidroxit, muối của cỏc nguyờn tố này,nờu những phương phỏp đặc trưng, viết ptpư chứng minh. nờu những phương phỏp đặc trưng, viết ptpư chứng minh.

4. cỏc phương phỏp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu

HS: nghiờn cứu sơ đồ túm tắt trong sgk, thảo luận  kết luận

HOẠT ĐỘNG 2: Giải cỏc bài tập.

Cõu 1: sự ăn mũn sắt, thộp là một quỏ trỡnh oxi hoỏ khử.

a) hĩy giải thớch và viết pt hoỏ học của pư xảy ra khi sắt thộp bị ăn mũn.

b) kẽm hoặc thiếc trỏng ngồi vật bằng sắt, thộp cú tỏc dụng bảo vệ chống ăn mũn.Hĩy giải thớch một thực tế là sau một thời gian sử dụng thỡ vật được trỏng bằng Hĩy giải thớch một thực tế là sau một thời gian sử dụng thỡ vật được trỏng bằng kẽm lại cú hiệu quả bảo vệ tốt hơn ?

Cõu 2: viết cỏc phương trỡnh phản ưng theo sơ dồ :

a) Cr  Cr2O3  Cr2(SO4)3  Cr(OH)3  Na[Cr(OH)4]  Na2CrO4  Na2Cr2O7

 Cr2O3.

b) Fe  FeSO4  Fe  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  CuCl2  Cu 

CuCl2  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe

Cõu 3: để hồ tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10%

( d=1,05g/ml). tỡm cụng thức của oxit sắt ?

Baứi taọp về nhaứ

2: Với sự cú mặt của oxi trong khụng khớ, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng

sau:

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. B. 2Cu + 2H2SO4 +O2 → 2CuSO4 + 2H2O C. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. D. 3Cu + 4H2SO4 + O2 → 3CuSO4 + SO2 + 4H2O

3: Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dựng thờm chất nào sau đõy?

A. Al B. Fe C. Zn D. Ni

4: Cho Cu tỏc dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu pứ được với

A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.

5: Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thụ cú độ tinh khiết 97 – 98%. Cỏc phản ứng chuyển húa quặng đồng thành đồng là

A. CuFeS2 → CuS → CuO → Cu. B. CuFeS2 → CuO → Cu.

D. CuFeS2 → Cu2S → CuO → Cu.

6. Khuấy kĩ 100 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với hỗn hợp kim loại cĩ chứa 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng thu đợc dd C và 8,12 gam chất rắn B gồm3 kim loại. Cho B tác dụng với HCl d thu đợc 0,672 lít H2( đktc).

Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong A lần lợt là

A. 0,5M và 0,3M B. 0,05M và 0,03M C. 0,5M và 0,3M D. 0,03M và 0,05M

7. Tiến hành điện phân hồn tồn 100 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần lợt là

A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 2M ; 4M D. 4M; 2M

8. Cho một dd muối clorua kim loại.Cho một tấm sắt nặng 10 gam vào 100 ml dd trên, phản ứng xong khối lợng tấm kim loại là 10,1 gam. Lại bỏ một tấm cacdimi (Cd) 10 gam vào 100ml dd muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lợng tấm kim loại là 9,4 gam. Cơng thức phân tử muối clorua kim loại là

A. NiCl2 B. PbCl2 C. HgCl2 D.

CuCl2

9 : Cho cỏc dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

10 : Tiến hành hai thớ nghiệm sau :

- Thớ nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lớt dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thớ nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lớt dung dịch AgNO3 0,1M.

cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thớ nghiệm đều bằng nhau. Giỏ trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2

11 : Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu cú số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch

A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO3 (dư) D. NH3 (dư)

12 : Thể tớch dung dịch HNO3 1M (loĩng) ớt nhất cần dựng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lớt B. 0,6 lớt C. 0,8 lớt D.

1,2 lớt

13: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thỳc pứ sinh ra 3,36 lớt khớ (đktc). Nếu cho m gam hh X trờn vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thỳc pứ sinh ra 6,72 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giỏ trị của m là

A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6

14: Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thụ cú độ tinh khiết 97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thụ, người ta dựng phương phỏp điện phõn dung dịch CuSO4 với

A. điện cực dương (anot) bằng đồng thụ, điện cực õm (catot) bằng lỏ đồng tinh khiết. B. điện cực dương (anot) bằng đồng thụ, điện cực õm (catot) bằng than chỡ.

C. điện cực dương (anot) bằng đồng thụ, điện cực õm (catot) bằng đồng thụ. D. điện cực dương (anot) bằng than chỡ, điện cực õm (catot) bằng đồng thụ.

Tiết 69 Bài 43 : ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

Ngày soạn: 05-03-2009

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 12 NC: TUYỆT CHIÊU (Trang 122 - 125)