III. ĐỊNH LUẬT FARADAY
4 cốc thủy tinh ;2 lỏ kẽm ;1 lỏ đồng ;1 lỏ chỡ ;2 cầu muố i( Ống thủy tinh hỡnh chữ U,
đường kớnh chừng 8 mm, bờn trong chứa chất keo tẩm dung dịch muối hoặc thay bằng một đoạn bấc đốn tẩm dung dịch muối).
1 điện kế ; 4 dõy dẫn điện kốm chốt cắm và kẹp cỏ sấu ; 2 điện cực graphit ; 1 tấm bỡa đậy miệng cốc thủy tinh cú 2 lỗ trũn cắm điện cực graphit ; 2 tấm bỡa đậy miệng cốc thủy tinh cú 2 lỗ dẹt cắm cỏc điện cực như Zn, Cu, Pb ; 1 biến thế kiờm chỉnh lưu . 2. Húa chất:
–Dung dịch ZnSO4 1M ; dung dịch CuSO4 1M ; dung dịch Pb(NO3)2 1M. – Dung dịch NH4NO3 ( hoặc KCl ) bĩo hũa .
III- Cỏc hoạt động :
Hoạt động 1: CễNG VIỆC ĐẦU BUỔI THỰC HÀNH:
– Chia số HS trong lớp ra từng nhúm thực hành Từ 4 đến 5 HS
– Nờu mục tiờu, yờu cầu tiết thực hành và những điểm cần lưu ý trong tiến hành thớ nghiệm
– Suất diện động cua pin điện húa phụ thuộc bản chất cặp oxi húa – khử của kim loại, nồng độ dung dịch muối và nhiệt độ. Vỡ vậy cỏc kim loại phải là kim loại nguyờn chất. Dung dịch điện li phải cú nồng độ mol chớnh xỏc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM 1 : SUẤT
ĐIỆN ĐỘNG CỦA CÁC PIN ĐIỆN HểA Zn-Cu và Zn-Pb : lưu ý học sinh:
– Chỡ và cỏc hợp chất của chỡ rất độc, học sinh phải rửa tay sạch sẽ sau khi thớ
nghiệm.
– Cú thể thay cỏc dd điện phõn bằng cỏc dd khỏc như CuCl2; ZnCl2 ; Cu(NO3)2 ; Zn(NO3)2 ;…
– Cú thể sử dụng dd bĩo hũa khỏc trong cầu muối, như KCl.
– Khi cần thiết, cú thể dựng đoạn bấc đốn hoặc dựng băng giấy lọc gấp đụi lại ( cú chiều rộng chừng 1 cm), tẩm dd muối NH4NO3 hoặc KCl để thay cầu muối ống thủy tinh.
– Dung dịch điện li được pha phải cú nồng độ mol chớnh xỏc .
– kết quả: suất điện động pin Zn–Cu khoảng 1,10V
Suất điện động pin Zn–Pb khoảng 0,6V
– Nhận xột : suất điện động của pin Zn–Cu lớn hơn của pin Zn–Pb. Yếu tố ảnh hưởng đến suất điện độn củ pin điện húa là bản chất của cặp oxi húa–khửcủa kim loại. Ngồi ra cũn phải tớnh đến nồng độ dd muối và nhiệt độ.
Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM 2: Điện phõn
dung dịch CuSO4, cỏc điện cực bằng graphit .
– chuẩn bị thớ nghiệm như hướng dẫn sỏch GS
– Lưu ý: dựng dd CuSO4loĩng ; cú thể tận
THÍ NGHIỆM 1: * Pin điện húa Zn–Cu :
Lắp pin điện húa Zn–Cu theo sơ đồ hỡnh 5.3 trang 115 SGK nõng cao. Lỏ kẽm nhỳng vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, là Cu nhỳng vào cốc đựng dd CuSO4 1M. Nối 2 dd muối trong 2 cốc bằng muối đựng dd NH4NO3. Nối 2 điện cực với vụn kế, điện cực Zn ở bờn trỏi và điện cực Cu ở bờn phải vụn kế. Ghi suất điện động của pin điện húa Zn – Cu
* pin điện húa Zn–Pb:
Lắp pin điện húa Zn–Pb tương tự sơ đồ pin điện ha Zn–Cu : lỏ Zn nhỳng vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, lỏ Pb nhỳng vào cốc đựng dd Pb(NO3)2 1M . Nối hai dd muối trong 2 cốc bằng cầu muối đựng dd NH4NO3. Nối 2 cực với vụn kế, điện cực Zn ở bờn trỏi và điện cực Pb ở bờn phải của vụn kế.
Ghi suất điện động cua pin Zn–Pb * Nhận xột: So sỏnh suất điện động của cỏc pin điện húa trờn.
THÍ NGHIỆM 2
Lắp dụng cụ như hỡnh 5.15 . Điều chỉnh dũng điện đi vào dung dịch .
Quan sỏt hiện tượng xảy ra trờn cỏc điện cực. Giải thớch cỏc hiện tượng và viết phương trỡnh điện phõn
Hiện tượng : anot xuất hiện bọt khớ , catot cú lớp vảy đồng bỏm vào.
dụng lừi than của pin khụ cũ đĩ rửa sạch thay cho điện cực graphit.; cú thể điều chỉnh dũng điện bằng cỏch tăng hiệu điện thế nguồn điện một chiều từ 1V đế 2V, 3V, 6V
Phương trỡnh điện phõn:
2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4
Hoạt động 4:
Giỏo viờn nhận xột , đỏnh giỏ buổi thực hành.
Học sinh thu dọn dụng cụ húa chất, vệ sinh phũng thực hành, viết bỏo cỏo thớ nghiệm. Cỏch pha 200ml dung dịch ZnSO4 1M Số mol Zn SO4 = 0,2 x 1 = 0,2 mol
Khối lượng ZnSO4 : 161,41 x 0,2 = 32,28g Cõn 32,28g ZnSO4 khan cho vào cốc chia độ, rút
Từ tự nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 200ml.
Giải thớch :
–Khi tạo nờn một hiệu điện thế giữa 2 điện cực, cỏc ion SO42– di chuyển về anot , cỏc ion Cu2+ di chuyển về catot.
– Ở catot: cỏc ion Cu2+ bị khử thành Cu bỏm vào catot,
– Ở anot: Phõn tử H2O bị oxihúa sinh ra khớ oxi:
CHƯƠNG VI
KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHễM
BÀI 28 – Tiết :45 : KIM LOẠI KIỀM
Ngày soạn 13-12-2008
I- Mục tiờu.
1- kiến thức:
Biết :
vị trớ cấu tạo và tớnh chất nguyờn tử : Cấu hỡnh electron, số oxihúa, năng lượng ion húa, thế điện cực chuẩn,…… một số ứng dụng của kim loại kiềm trong thực tiễn.
Hiểu:
- Tớnh chất vật lớ: nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi thấp, khối lượng riờng nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại kiềm là tớnh khử rất mạnh.
- Phương phỏp điều chế kim loại kiềm là điện phõn muối núng chảy hoặc điện phõn hidroxit núng chảy.