2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng trong bài viết gồm:
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ sổ sách, báo cáo tài chính của phịng kế tốn.
- Số liệu sơ cấp: thu thập từ các chứng từ của nghiệp vụ phát sinh; qua trao đổi trực tiếp, quan sát và phỏng vấn nhân viên phịng kế tốn.
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.3.2.1 Phương pháp phân tích số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp suy luận để phân tích số liệu.
Phương pháp so sánh:
Theo Nguyễn Văn Cơng (2009, trang 15) có nhận định về phương pháp so sánh là “so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của đối tượng nghiên cứu. Để áp dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cần phải chú trọng đến các nội dung cơ bản của phương pháp như: điều kiện so sánh được của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; gốc so sánh, các dạng so sánh chủ yếu.”
Do đó, đề tài sử dụng phương pháp so sánh để phân tích số liệu và áp dụng các dạng cụ thể của phương pháp so sánh sau:
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối: phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
∆ =
18 Y1: là chỉ tiêu năm sau
∆Y: là phần chênh lệch giữa các chỉ tiêu
Phương pháp này được dùng để so sánh số liệu năm tính số liệu của năm trước của các chỉ tiêu kinh tế xem có biến động hay khơng và biến động theo chiều hướng thuận lợi hay bất lợi. Từ đó, tìm ra ngun nhân của sự biến động và tìm biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: so sánh tương đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
∆ =
Trong đó: Y0: là chỉ tiêu năm trước Y1: là chỉ tiêu năm sau
∆Y: là phần chênh lệch giữa các chỉ tiêu
Phương pháp này cho ta thấy được tốc độ phát triển, hay mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Thông thường phương pháp này sẽ được thực hiện cùng với phương pháp so sánh tuyệt đối, chúng bổ sung qua lại cho nhau và giúp cho kết quả so sánh thể hiện được đầy đủ hơn.
2.3.2.2 Phương pháp kế toán
- Phương pháp chứng từ kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp xác định và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp kế toán phải lập chứng từng đúng quy định theo chế độ kế toán hiện hành.
- Phương pháp đối ứng tài khoản
Là phương pháp so sánh thông tin, kiểm tra quá trình vận động của từng đối tượng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tương quan tác động qua lại giữa hai đối tượng. Hay phương pháp đối ứng tài khoản là phương pháp dùng để ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài khoản kế tốn có liên quan theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế tốn.
- Phương pháp tính giá xuất kho thành phẩm:
Theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho, đoạn 15 thì nội dung phương pháp bình quân gia quyền là: ”Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng mặt hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp.”
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN BIỂN ĐƠNG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 3.1.1 Thơng tin tổng qt 3.1.1 Thông tin tổng qt
Cơng ty có tên gọi đầy đủ: Cơng ty trách nhiệm thủy sản Biển Đông. Tên giao dịch: Bien Dong Seafood Co.Ltd
Giám đốc: Ngô Quang Trường
Trụ sở đặt tại: lô II, 18B1-18B2, khu cơng nghiệp Trà Nóc II, phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ.
Điện thoại: 0710 3844 201 Fax: 0710 3844 202
Email: info@biendongseafood.com.vn/sales@biendongseafood.com.vn Website: www.biendongseafood.com.vn
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH thủy sản Biển Đông (gọi tắt là Công ty) được thành lập ngày 10/01/2005 do 6 thành viên góp vốn. Ban đầu Công ty hoạt động với một nhà máy chế biến (công suất 80 tấn/ngày), cùng với 1.000 công nhân và 150 nhân viên hành chính, bán hàng và nhân viên dịch vụ.
Năm 2009, Công ty xây dựng một trang trại với diện tích 75 ha, công suất 50.000 tấn cá tra/năm với 500 nhân viên.
Tháng 06/2010, Công ty tiến hành khởi công xây dựng nhà máy chế biến thứ 2 với công xuất 120 tấn/ngày, với nhu cầu 1.000 công nhân. Với mục tiêu đưa nguyên liệu từ trang trại nuôi đến khâu chế biến nhanh hơn, giúp cho nguyên liệu tươi hơn. Nhà máy được đặt tại xã Tân Lộc, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ.
Năm 2012, Công ty đứng thứ 47 trong top 100 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam do VASEP (hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam tổng hợp từ số liệu của Hải quan 06 tháng đầu năm 2012).
3.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
3.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm: chế biến và xuất khẩu.
- Công ty chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu cá tra (cá tra tẩm bột, cá tra phi lê,..). Do tự túc về nguồn nguyên liệu nên Công ty đã xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cho cá để cung cấp cho trang trại nuôi cá.
- Sản phẩm của Công ty như thị trường Châu Âu,
3.2.2 Quy trình cơng ngh
Với mục tiêu mà cơng ty h chất lượng, đáng tin cậ
đang áp dụng quy trình s khẩu để kiểm sốt chặ một quy trình khép kín:
Hình 3.1 Sơ đ- Sản xuất con giố - Sản xuất con giố ươm giống, 2 nhà máy s vật liệu dùng để sản xuấ nhận và kiểm tra ngẩ
chuyền sản xuất với công ngh - Nuôi trồng thủy s dõi thường xuyên để duy tr khỏi khu sản xuất giố phân cách các loại môi tr điều kiện để con giống phát được điều chỉnh lượng dinh d Cuối quá trình chăn nuôi, ch được chuyển vào nhà máy ch
20
ẩ ủa Công ty được xuất bán sang các thị trường n ng Châu Âu, Châu Á, Châu Phi,...
Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
êu mà công ty hướng tới là việc xây dựng một thươ đáng tin cậy và an toàn trong mắt người tiêu dùng. Vì v
ình sản xuất tích hợp từ ni trồng đến chế biế m sốt chặt chẽ chất lượng sản phẩm. Từ đó cơng ty đ
khép kín:
(Nguồn: trang web Cơng ty)
Sơ đồ quy trình sản xuất khép kín của Cơng ty
t con giống và thức ăn nuôi cá: công ty đã đầu tư xây d
à máy sản xuất thức ăn với công suất 400 tấn/ng ể ản xuất thức ăn được mua từ các nhà cung c m tra ngẩu nhiên. Trang thiết bị sản xuất thức ăn gồ
ấ ới cơng nghệ mới và được bảo trì thường xun.
ủy sản: nguồn nước của hồ nuôi luôn được xử
ể duy trì nguồn nước sạch. Con giống khi đ ất giống cá bột được kiểm tra sức khỏe và kích c
ại mơi trường nước và các chế độ dinh dưỡng ph ống phát triển mạnh. Trong quá trình ni, lư ợng dinh dưỡng phù hợp và tăng khả năng đề kháng c ăn nuôi, chỉ những con cá khỏe mạnh, đạt tiêu chu ào nhà máy chế biến
ờng nước ngồi
thương hiệu về êu dùng. Vì vậy Cơng ty đế ế biến và xuất ó cơng ty đã xây dựng ủa Công ty ư xây dựng khu ấn/ngày. Nguyên à cung cấp có chứng ứ ăn gồm ba dây ên. ợc xử lý và theo ống khi được tách ra à kích cỡ. Sau đó ỡng phù hợp tạo ượng thức ăn ă đề kháng của cá. êu chuẩn mới
- Công nghệ chế biến: cá được vận chuyển bằng những tàu chứa chuyên dụng từ hồ nuôi được chuyển một cách nhanh chóng vào nhà máy chế biến. Tiến hành cắt tiết, làm sạch, sơ chế nguyên liệu và kiểm tra xem có ký sinh hay nhiễm bệnh trên cá hay khơng. Sau đó ngun liệu sơ chế đã kiểm tra sẽ chuyển đến dây chuyền sản xuất của từng sản phẩm cụ thể (cá phi lê, cá cắt khúc,…). Từng loại sản phẩm sau khi chế biến xong sẽ được phân loại và đưa vào khu đông lạnh để bảo quản.
- Sản phẩm chất lượng: sản phẩm đạt chất lượng được bọc bởi bao bì dày có lớp nhựa bọc và đóng thùng theo tiêu chuẩn ISO, 10Kg. Sản phẩm đóng thùng được chuyển qua một ống vào xe tải đông lạnh.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
(Nguồn: phịng hành chính Cơng ty TNHH thủy sản Biển Đơng)
Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH thủy sản
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT P.GIÁM ĐỐC KINH DOANH XK, NK P.GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHĨ QUẢN ĐỐC TRƯỞNG PHỊNG CƠNG NGHỆ KIỂM NGHIỆM QUẢN ĐỐC PHĨ PHỊNG CƠNG NGHỆ KIỂM NGHIỆM NV PHỊNG CƠNG NGHỆ KIỂM NGHIỆM TRƯỞNG PHÒNG CƠ ĐIỆN PHĨ PHỊNG CƠ ĐIỆN NV PHÒNG CƠ ĐIỆN TRƯỞNG PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHĨ PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH NV PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH XK, NK PHĨ PHỊNG KINH DOANH XK, NK NV PHỊNG KINH DOANH XK, NK TRƯỞNG PHÒNG KẾ TỐN PHĨ PHỊNG KẾ TỐN NV PHỊNG KẾ TỐN
22
- Giám đốc: quyết định toàn bộ vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của công ty, xem xét các báo cáo hoạt động của các phòng ban và hoạch định kế hoạch sản xuất. Đảm nhận các nhiệm vụ sau:
+ Phê duyệt tất cả các quy định, sửa đổi trong phạm vi công ty. + Bổ nhiệm các vị trí cấp dưới.
+ Ký kết hợp đồng lao động và hợp đồng mua bán. + Hoạch định các chiến lược sản xuất kinh doanh.
+ Quyết định nâng tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ, nhân viên trong cơng ty.
- Phó giám đốc: phó giám đốc là người thay thế giám đốc quyết định các công việc mà giám đốc ủy quyền, thay thế giám đốc quyết định các công việc chung khi giám đốc đi công tác hoặc nghỉ đột xuất, đề xuất ý kiến nhằm giúp giám đốc thực hiện tốt công tác quản lý và đưa cơng ty phát triển.
- Phịng nhân sự: có 6 người, thực hiện các chức năng tuyển dụng dưới sự giám sát của giám đốc, sắp xếp và điều hành nhân sự, đề xuất và thực hiện các chính sách, kỷ luật lao động đúng theo chế độ hiện hành và tình hình thực tế của cơng ty.
- Phịng kế tốn: gồm 10 người, thực hiện các chức năng tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại đơn vị, theo dõi ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác tồn bộ các hoạt động của cơng ty. Tham mưu cho giám đốc về việc thiết lập và thực hiện kế hoạch tài chính. Chấp hành việc thu và nộp các khoản theo quy định của pháp luật.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có khoảng 18 người, thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc hoạch định sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu chiến lược thị trường và dự báo thị trường.
- Phịng kỹ thuật: có 6 người, thực hiện chức năng kiểm sốt tồn hoạt động sản xuất tại công ty, xem xét, đánh giá hệ thống chất lượng, nghiên cứu và xây dựng các sản phẩm mới. Đề xuất các các vấn đề thuộc về kỹ thuật, về quản lý chất lượng và tham mưu cho giám đốc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Phịng cơ điện: có 4 người, thực hiện chức năng kiểm tra, bảo trì và tu sửa thiết bị máy móc. Báo cáo nhanh chóng , kịp thời cho giám đốc những sự cố để có hướng giải quyết nhanh chóng khơng ảnh hưởng đến hoạt động của
cơng ty.
- Ban quản đốc: có khoảng 40 người, thực hiện chức năng quản lý lao
động trong phân xưởng, bố trí lao động từng ca sản xuất, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đối với cấp trên.
- Ban điều hành sản xuất: có 4 người, thực hiện chức năng kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, cho tạm ngừng sản xuất khi có sự cố bất
thường và báo ngay cho cấp trên khi có sự cố ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 3.4.1 Tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung. Mọi cơng việc của cơng tác kế tốn như xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính,...đều được thực hiện tại phịng kế tốn đặt tại trụ sở chính của Cơng ty.
Bộ máy kế tốn đặt dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng
(Nguồn: phịng kế tốn cơng ty TNHH thủy sản Biển Đơng)
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận: Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:
- Kế toán trưởng:
+ Chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành bộ máy kế toán theo yêu cầu
tổ chức sản xuất, quản lý của Công ty.
+ Trực tiếp kiểm tra và giám sát việc thực hiện tất cả phần hành kế toán trong bộ máy kế toán.
+ Tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu kế tốn để tham mưu, đề xuất cho giám đốc và nộp các báo cáo theo quy định của pháp luật.
- Kế toán tổng hợp:
+ Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong Cơng ty. Lập báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính.
KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THU CHI KẾ TOÁN KHO KẾ TỐN CƠNG NỢ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG THỦ QUỸ KẾ TỐN DOANH THU
24
+ Lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp cho cơ quan thuế theo qui định.
+ Kiểm tra hóa đơn, hợp đồng,... - Kế toán thu chi:
+ Cập nhật đầy đủ, kịp thời và chính xác thu, chi, tồn quỹ tiền mặt vào sổ quỹ để báo cáo cho ban giám đốc, kế toán trưởng khi được yêu cầu.
+ Thực hiện đúng quy định về trách nhiệm và quản lý quỹ tiền mặt. - Kế tốn cơng nợ: theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả phát
sinh trong Cơng ty.
- Kế tốn kho: có nhiệm vụ giám sát và ghi nhận tình hình nhập, xuất kho, tồn kho thành phẩm và kho bao bì.
- Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:
+ Theo dõi, ghi chép, chấm công cán bộ, công nhân viên trong Công ty. + Tính tốn, trích và chi lương, các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Thủ quỹ: có trách nhiệm bảo quản và theo dõi các khoản thu chi tiền mặt kèm theo những chứng từ hợp lệ và ghi sổ. Hằng ngày kiểm kê số tiền tồn thực tế và ghi bào sổ sách, đối chiếu số liệu tồn quỹ với sổ sách kế toán.
- Kế toán doanh thu: theo dõi các khoản doanh thu phát sinh trong Công ty theo từng loại hợp đồng, từng mặt hàng,...để cung cấp những báo cáo kịp thời cho ban giám đốc.
3.4.2 Chính sách kế tốn
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.
a) Phương pháp kế toán
Các phương pháp kế toán áp dụng:
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên