THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 37)

LUẬT GIỮA VỢ VÀ CHỒNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1.1. Đại diện giữa vợ chồng khi một bên vợ chồng bị mất năng lực hành vi dân sự lực hành vi dân sự

2.1.1.1. Điều kiện để xác định đại diện theo pháp luật giữa vợ và chồng một bên mất năng lực hành vi dân sự chồng một bên mất năng lực hành vi dân sự

Năng lực hành vi dân sự của một cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện những quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Đây chính là khả năng để cá nhân tiến hành các hành vi nhất định nhằm thực hiện năng lực pháp luật cũng như khả năng độc lập gánh chịu trách nhiệm đối với hành vi của mình theo quy định: "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự" [22, Điều 17]. Như vậy mỗi cá nhân có khả năng và tùy theo nhu cầu của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự để thỏa mãn một hay một số lợi ích nhất định và chịu trách nhiệm về các hành vi đó.

Mất năng lực hành vi dân sự là: "Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo u cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định" [22, Điều 22]. Như vậy không phải một người bị tâm thần hoặc không nhận thức được về hành vi của mình thì bị coi là mất năng lực hành vi dân sự mà phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau đây:

* Theo quy định trên thì khi một người do bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)