Vai trò của phòng chống tham nhũng đối với quản lý tài nguyên

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 28)

1.4.1. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh

Như đã trình bày ở trên, tham nhũng gây hậu quả hết sức nghiêm trọng đến nhiều lĩnh vực của đời sống, chính vì vậy phịng chống tham nhũng có vai

trị hết sức quan trọng đặc biệt đối với quản lý nhà nước.

Một trong những chức năng của chính quyền địa phương là quản lý nhà nước theo ngành và lĩnh vực, song song với công tác quản lý cần tiến hành quyết liệt cơng tác phịng chống tham nhũng để đảm bảo yếu tố hiệu lực và hiệu quả.

Phịng chống tham nhũng có thể nói như một hình thức tự bảo vệ từ bên trong đối với các cơ quan quản lý nhằm ngăn chặn các hành vi trái luật, đảm bảo mọi hoạt động quản lý đều tuân thủ pháp luật, tôn trọng và đảm bảo lợi ích chính đáng của nhân dân. Phòng chống tham nhũng giúp kịp thời xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, đảm bảo quy trình, trình tự thủ tục quản lý được tuân thủ chặt chẽ.

1.4.2. Đảm bảo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước được quán triệt và thực hiện quán triệt và thực hiện

Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ln hướng đến lợi ích

chung cho xã hội, luôn nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước muốn trở thành hiện thực phải được thể chế hóa, luật hóa, phải trở thành những

chính sách cụ thể. Chính trong khâu thể chế hóa, xây dựng và ban hành chính

sách, hoạt động tham nhũng bắt đầu nhen nhóm, lợi dụng những kẽ hở của luật

pháp, sự thiếu sót trong hoạch định chính sách, tội phạm tham nhũng đã bóp

méo, làm sai lệch những chủ trương đúng đắn ban đầu để trục lợi. Để các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, chủ trương đúng đắn của chính quyền địa phương được triển khai có hiệu quả trên thực tế cần phòng chống tham nhũng một cách toàn diện và hiệu quả. Trong quá trình thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước nhiều chuyên gia đã

nhận định khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn hiện nay vẫn còn rất lớn, một trong những nguyên nhân của vấn đề này chính là do tham nhũng. Tham nhũng có thể diễn ra ở bất cứ khâu nào, từ xây dựng, hoạch định chính sách đến thực thi và đánh giá chính sách, phịng chống tham nhũng đảm bảo rằng không ở đâu, không khi nào cơng tác kiểm tra, kiểm sốt bị bng lỏng và chính sách phải được thực hiện như đúng giá trị vốn có của nó.

1.4.3. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tập thể, tổ chức trong lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản, đẩy lùi các hành vi vi phạm trong lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản, đẩy lùi các hành vi vi phạm pháp luật

Khai thác tài nguyên, khoáng sản là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều địa

phương trong đó có tỉnh Quảng Ninh, đây là lợi thế so sánh rất lớn giữa các địa phương và tạo ra ưu thế rất lớn trong phát triển kinh tế. Đem lại lợi ích kinh tế to lớn, sản phẩm khai thác có giá trị sử dụng và thương mại rất cao nên ngành khai

thác tài nguyên khoáng sản thu hút rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức

kinh tế tham gia và cho đến nay đây vẫn là một ngành kinh tế sôi động, hấp dẫn. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, chính sách đối với

ngành khai thác tài nguyên, khoáng sản nhằm tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho ngành này phát triển, đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước đồng thời ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, vi phạm pháp luật. Trái ngược hoàn toàn với chủ trương đúng đắn của nhà nước, tội phạm tham nhũng thực hiện hành vi vi phạm

pháp luật để mưu cầu lợi ích cá nhân, vì lợi ích vật chất to lớn đem lại chúng sẵn sàng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khác, lợi ích kinh tế từ việc được phân phối công bằng, hợp lý, hợp pháp dưới bàn tay

tham nhũng trở thành lợi ích tập trung cho thiểu số. Pháp luật, chính sách ln cần có cơ chế bảo vệ phịng chống tham nhũng đảm bảo quyền lợi chính đáng của từng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đảm bảo sự công bằng bình đẳng của mỗi chủ thể trước pháp luật, Nhà nước.

1.4.4. Đảm bảo trật tự an ninh xã hội, tạo mơi trường lành mạnh phát triển kinh tế

Phịng chống tham nhũng không chỉ là biện pháp, là cơ chế tự bảo vệ từ

bên trong của nhà nước mà còn là cơ chế tự bảo vệ của xã hội chống lại “ giặc nội xâm”, xã hội muốn ổn định, phát triển tất yếu phải hướng đến sự công bằng,

bình đẳng. Tham nhũng tự bản chất của nó đã phá vỡ sự bình đẳng, cơng bằng

trong xã hội, vi phạm trực tiếp đến quyền lợi kinh tế của từng cá nhân gây nên sự bức xúc, phẫn nộ từ mọi tầng lớp nhân dân. Tội phạm tham nhũng là tội phạm cực kỳ nguy hiểm thậm chí nguy hiểm gấp nhiều lần các loại tội phạm

khác bởi lẽ tội phạm tham nhũng gây nên hậu quả nghiêm trọng đối với xã hội

trên nhiều mặt, tác động đến nhiều lĩnh vực. Phòng chống tham nhũng cũng là trấn áp, ngăn chặn và tiêu diệt tội phạm, một loại tội phạm cực kỳ nguy hiểm.

1.4.5. Đảm bảo an ninh chính trị nội bộ, củng cố sức mạnh của chính quyền nhà nước và sự lãnh đạo của Đảng

Phòng chống tham nhũng góp phần nâng cao sức chiến đấu, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, củng cố sức mạnh, sự đoàn kết của tổ chức, đẩy lùi biểu hiện của tự diễn biến, tự chuyển hóa, loại bỏ chủ nghĩa cá nhân. Sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng đối với Nhà nước, xã hội phải xuất phát từ niềm tin, lòng tin của nhân

dân, sự lãnh đạo chỉ đạo của cấp trên muốn hiệu quả phải có được sự tin tưởng,

đồng thuận từ cấp dưới. Phòng chống tham nhũng củng cố lòng tin của nhân

dân, của tập thể vào sức mạnh của tổ chức, thể hiện quyết tâm chính trị của lãnh

đạo, là sự thanh lọc, đào thải nghiêm khắc những cá nhân không đủ tài năng, đạo đức ra khỏi tổ chức, phòng chống tham nhũng hiệu quả khơng cho kẻ thù có cơ hội bơi nhọ, chống phá ta từ bên trong, đem lại uy tín cho địa phương, cho quốc

gia đối với bạn bè quốc tế.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phòng chống tham nhũng

trong quản lý nhà nƣớc, quản lý tài nguyên, khoáng sản

1.5.1. Yếu tố chính trị

Thứ nhất đó là quyết tâm chính trị của bộ máy lãnh đạo. Phòng chống

tham nhũng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, được thực hiện một cách

xuyên suốt từ trung ương đến địa phương. Hiệu quả của công tác phòng chống

tham nhũng được quyết định đầu tiên đó là ở ý chí, quyết tâm của bộ máy lãnh đạo. Sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, thông qua việc làm gương, lấy bản thân là tấm gương về sự trong sạch, liêm khiết, thái độ kiên quyết, xử lý nghiêm minh, rõ

ràng với những hành vi dù là nhỏ nhất của tham nhũng chính là động lực, là cơ sở để thực hiện phòng chống tham nhũng đến từng cơ quan, đơn vị. Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng ở Việt Nam và trên thế giới đã cho thấy, ở đâu

và khi nào nhà cầm quyền, người lãnh đạo cao nhất thực sự quyết tâm, thực sự quyết liệt trong cơng tác phịng chống tham nhũng thì ở đó phịng chống tham nhũng có hiệu quả. Quyết tâm chính trị khơng chỉ thể hiện ở lời nói mà chủ yếu là ở

hành động, quyết tâm chính trị khơng phải là khẩu hiệu mà phải là lẽ sống, lẽ sinh

tồn để mỗi cá nhân tự soi mình định hướng hành động cho bản thân mình.

Thứ hai là sự ủng hộ, đồng thuận từ nhân dân. Bất kỳ xã hội nào, quốc gia

nào thì tham nhũng ln là nỗi bức xúc rất lớn của người dân và tự bản thân hoạt

động phịng chống tham nhũng cũng đã có được sự ủng hộ rất lớn từ nhân dân.

Tuy nhiên sự ủng hộ của người dân còn cần được cụ thể hóa bằng việc người

dân trực tiếp tham gia vào cơng tác phịng chống tham nhũng, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị mà thiếu sự tham gia tích cực của người dân thì

cơng tác phịng chống tham nhũng cũng không thể đạt được hiệu quả thực sự. Hiện nay trong công tác phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng, phòng chống tội phạm tham nhũng trong nhân dân vẫn tồn tại tâm lý né tránh, ngại va chạm, thậm chí chính người dân lại là đối tượng tiếp tay cho hành vi tham nhũng, thực tế đó đã gây rất nhiều khó khăn cho việc phịng chống tham nhũng.

Thứ ba đó là về bản chất của hành vi tham nhũng có liên hệ chặt chẽ với yếu tố quyền lực chính trị. Để thực hiện hành vi tham nhũng điều kiện cần đó là

trong tay công cụ quyền lực thực sự là công việc không hề dễ dàng. Quyền lực

chính trị xét về bản chất nó là cơng cụ để phục vụ số đơng, phục vụ cái chung, nếu để quyền lực này biến tướng, tha hóa thì thực sự sẽ tạo nên sự đe dọa rất lớn đến tồn vong của xã hội và cộng đồng. Kiểm soát quyền lực, tạo cơ chế để cán

cân quyền lực được cân bằng giữa các cơ quan để tránh sự lạm quyền, độc quyền đó là nền tảng cho cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tham nhũng.

1.5.2. Yếu tố pháp lý

Hệ thống các văn bản pháp quy là công cụ, là cơ sở quan trọng để thực hiện cơng tác phịng chống tham nhũng. Quy định của luật và các văn bản dưới luật là căn cứ trực tiếp trong xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa hành vi tham nhũng,

các quy định càng chặt chẽ, cụ thể, đối tượng càng rõ ràng thì xử lý càng cơng bằng và nghiêm minh. Tham nhũng, tội phạm tham nhũng xuất hiện một phần lớn là do lợi dụng các kẽ hở của pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của chúng ta hiện nay vẫn bộc lộ nhiều sơ hở, đặc biệt là các chế tài xử phạt cũng như quy định về một số tội danh tham nhũng còn chưa cụ thể, dễ gây hiểu nhầm, hiểu sai và áp dụng không đúng trong xử lý tội phạm tham nhũng.

Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, hành vi tham nhũng

nói chung và hành vi cấu thành tội phạm tham nhũng nói riêng ngày càng trở

nên tinh vi, hiện đại và nguy hiểm. Tham nhũng hiện nay được thực hiện dưới rất nhiều hình thức, khơng cịn ở dạng truyền thống và có cả yếu tố cơng nghệ

cao, yếu tố nước ngồi. Tội phạm tham nhũng ngày càng trở nên nguy hiểm vì đối tượng này xuất hiện ở cả cán bộ cấp cao trong bộ máy lãnh đạo Đảng, nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng trên quy mô quốc gia. Những thực tế đó địi hỏi

pháp luật phịng chống tham nhũng phải không ngừng được cải thiện, nâng cao, đáp ứng yêu cầu phịng chống tham nhũng trong tình hình mới.

1.5.3. Yếu tố kinh tế

Yếu tố kinh tế tác động đến cơng tác phịng chống tham nhũng thể hiện

Thứ nhất đó là việc đảm bảo đời sống kinh tế, nhu cầu vật chất cho đối tượng là cán bộ, công chức viên chức, người giữ chức vụ trong các cơ quan nhà nước. Tham nhũng xuất phát từ lòng tham của con người, trong điều kiện có quyền hạn, chức vụ, đảm bảo điều kiện về vật chất mà trước hết là mức lương cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chính là giúp họ tránh xa các cám dỗ vật chất tầm thường. Hiện nay, mức lương và đời sống của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở nước ta cịn ở mức trung bình thấp, gánh nặng kinh tế cùng với sự buông lỏng trong quản lý, kiểm tra rất dễ đẩy họ đến với hành vi tham nhũng.

Kinh nghiệm ở một số quốc gia trên thế giới cho thấy rằng, việc đảm bảo đời sống kinh tế cho công chức là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả của

cơng tác phịng chống tham nhũng, thậm chí với một số nước có trình độ phát triển kinh tế cao thu nhập của công chức được xếp vào thu nhập cao của xã hội.

Thứ hai đó là sự phát triển của kinh tế xã hội, sau đổi mới năm 1986 nước

ta bước vào thời kỳ hội nhập nhanh với nền kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đã tạo ra bước phát triển thần kỳ của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên mọi vấn đề đều có

tính hai mặt, cùng với sự phát triển về kinh tế thì những cám dỗ về vật chất cũng không ngừng tăng lên, các quan hệ kinh tế mới hình thành ln địi hỏi hành

lang pháp lý và cơ chế quản lý phù hợp, nhiều cá nhân, tổ chức sẵn sàng sử dụng quân bài vật chất, tiền bạc để nhằm tạo cơ chế thuận lợi riêng cho cá nhân, tổ chức của mình. Một đất nước phát triển về kinh tế thì cũng ln đi kèm với những vấn đề mới phức tạp hơn, với tư cách là một tổ chức quyền lực đặc biệt

nhà nước vừa tác động vào các vấn đề này, vừa bị các vấn đề kinh tế xã hội tác động, nếu sự quản lý không đủ mạnh tất yếu nhà nước sẽ đánh mất vai trị của

mình và khi đó tham nhũng chỉ là một biểu hiện trong số rất nhiều các dấu hiệu đi xuống của nhà nước.

trực tiếp đến cơng tác phịng chống tham nhũng. Một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, một xã hội đề cao sự minh bạch, có trình độ dân trí cao thì tất yếu

khơng có chỗ cho tham nhũng. Văn hóa xã hội tác động trực tiếp đến từng cá

nhân, từng con người cụ thể, nó được biểu hiện rõ nét qua lối sống, cách ứng xử, hành vi, văn hóa điều chỉnh thái độ sống, cách thích nghi với hoàn cảnh sống của mỗi người. Tham nhũng cũng là hành vi xuất phát từ đời sống xã hôi, hành

vi này cũng chịu sự tác động từ văn hóa, từ đạo đức từ truyền thống và dư luận,

sức mạnh của cộng đồng, dư luận góp phần rất lớn đến thành cơng của cơng tác

phịng chống tham nhũng.

1.5.5. Yếu tố con người

Trong tất cả các yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả của công tác phịng

chống tham nhũng thì yếu tố con người vẫn giữ vai trò quyết định. Từng cá

nhân, từng công dân, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên đều là người chiến sĩ trực tiếp chiến đấu trên mặt trận phòng chống tham nhũng, mỗi chúng ta

dù có nghề nghiệp, địa vị xã hội, giới tính, tơn giáo, trình độ khác nhau song đều là những mắt xích quan trọng trong cơng tác phịng chống tham nhũng. Con người vận hành tổ chức, con người sử dụng quyền lực, con người bằng trí tuệ, năng lực, tinh thần của mình đấu tranh chống lại những biểu hiện tha hóa đạo đức, chống lại hành vi tham ơ, tham nhũng, con người chiến đấu với chính bản

thân mình để vượt qua cám dỗ vật chất, vượt qua những mưu lợi cá nhân. Nhắc đến yếu tố con người là nhắc đến tầm quan trọng của giáo dục, đào tạo, tự rèn luyện. Trong cuộc sống, mỗi cá nhân dù làm việc ở vị trí nào, thuộc tầng lớp nào cũng phải ln có ý thức rèn luyện, nghiêm khắc với bản thân, không ngừng học tập lao động, dũng cảm đấu tranh với những tiêu cực, đặc biệt là với hành vi

tham nhũng, lãng phí. Lịng tham là một phần tất yếu của con người, đó là yếu tố

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 28)