Giải pháp về công tác quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 80 - 105)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực quản

3.2.2.Giải pháp về công tác quản lý

3.2.2.1. Giải pháp về chỉ đạo, điều hành

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng

Ninh đối với hoạt động quản lý tài nguyên khống sản, cơng tác phịng chống

tham nhũng nói chung và cơng tác phòng chống tham nhũng trong quản lý tài

ngun khống sản nói riêng. Các tổ chức Đảng, các cấp chính quyền cần phát

huy cao độ quyết tâm chính trị đẩy lùi tham nhũng, kiên quyết đấu tranh loại trừ

tệ nạn tham nhũng.

Các chủ trương, nghị quyết của tỉnh Quảng Ninh về công tác đấu tranh

phòng chống tham nhũng trong quản lý tài nguyên khoáng sản phải được quán triệt sâu rộng đến từng cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương. Cơng tác chỉ đạo phịng chống tham nhũng phải diễn ra thường xuyên liên tục, trở thành nhiệm vụ chính trị cấp bách của cả hệ thống chính trị. Đối với các vụ tham nhũng đã bị phát hiện, tùy theo quy mơ tính chất, tỉnh Quảng Ninh cần có sự chỉ đạo xử lý nghiêm minh, dứt khoát đúng theo quy định của pháp luật, tránh để

dây dưa kéo dài, chỉ đạo xử lý các cá nhân, tập thể có hành vi vi phạm, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả, bồi thường thiết hại cho tài sản của nhà nước và

nhân dân.

Tỉnh Quảng Ninh cần thực hiện các chiến dịch phòng chống tham nhũng,

xây dựng các nghị quyết chuyên đề về phòng chống tham nhũng trong quản lý

tài nguyên, khoáng sản, thực hiện tốt, nghiêm chỉnh chấp hành sự chỉ đạo của

Ban Nội chính Tỉnh ủy, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy cùng một số ban ngành,

cơ quan của tỉnh Quảng Ninh tăng cường chỉ đạo công tác đảm bảo an ninh,

chính trị nội bộ, tiến hành kiểm tra các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm

pháp luật về phòng chống tham nhũng, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện tốt chủ trương của Tỉnh ủy về đấu tranh phòng chống tham nhũng trên mọi lĩnh vực.

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cùng với Sở Tư pháp chỉ đạo tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, lề lối tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức,

công tác giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật phịng chống tham nhũng nói riêng. Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện công tác quản lý tài nguyên môi trường cần tăng cường chỉ đạo cấp dưới đối với hoạt động công vụ.

3.2.2.2. Giải pháp về Quản lý nhà nước

Tăng cường chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nguồn lực cho các cơ

quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường và các cơ quan thực hiện

cơng tác phịng chống tham nhũng. Thực hiện phối hợp tốt hai nhiệm vụ là quản lý tài nguyên và phòng chống tham nhũng. Đẩy mạnh trang bị phương tiện, công

cụ, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý của các cơ quan chức năng. Quản lý là phương diện hoạt động quan trọng và sôi động nhất của bộ máy

nhà nước, diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và ảnh hưởng đến quyền lợi của mọi người dân. Đây cũng là nơi tình trạng tham nhũng xảy ra nhiều nhất. Đó là lý do mà cải cách hành chính ln là mối quan tâm thường

xuyên của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì

nhân dân như đã được ghi nhận trang trọng tại Hiến pháp năm 1992; sửa đổi, bổ sung năm 2001. Cải cách hành chính là cơng việc có tính chất thường xuyên, lâu dài, liên tục với mục tiêu xây dựng một nền hành chính trong sạch, hiện đại, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực và thể hiện tính phục vụ. Cải cách hành chính

Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 chỉ đề cập đến một số khâu

quan trọng cần lưu ý trong quá trình tiến hành cải cách hành chính để góp phần

phịng ngừa tham nhũng. Trong đó có nội dung Nhà nước thực hiện cải cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành chính nhằm tăng cường tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của cơ quan, tổ

chức, đơn vị; đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước; công khai, đơn giản hố và hồn thiện thủ tục

hành chính; quy định cụ thể trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Thực hiện quy định này, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số

53/2007/NQ-CP ngày 7-1-2007 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước đặt ra yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đã đẩy mạnh cơng tác rà sốt thủ tục hành chính để sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ những

quy định khơng cịn phù hợp; cơng khai các thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế

“một cửa” và “một cửa liên thông” trong việc giải quyết công việc của người

dân và doanh nghiệp đến cấp xã, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào quản lý hành chính.

Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy định có tính chất định hướng cho các cơ quan nhà nước áp dụng khoa học - công nghệ trong quản lý nhằm giảm bớt cơ hội và nguy cơ xảy ra tham nhũng, nhất là việc tiếp xúc trực tiếp giữa người quản lý và người bị quản lý trong những trường hợp không cần thiết. Theo đó, cơ quan, tổ chức, đơn vị thường xuyên cải tiến công tác, tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ trong hoạt động của mình, tạo thuận lợi để

cơng dân, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của

mình. Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm hướng dẫn trình tự, thủ tục giải quyết cơng việc để cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân chủ động thực hiện mà

Một giải pháp phòng ngừa tham nhũng quan trọng nữa mà Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 có quy định đó là vấn đề đổi mới phương thức

thanh toán. Hiện nay, về cơ bản trong nền kinh tế của chúng ta , các giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt, rất khó kiểm sốt, kể cả các khoản thu nhập của cán bộ,

công chức từ ngân sách nhà nước. Vì vậy, cùng với việc áp dụng khoa học -

công nghệ trong quản lý, cần phải đổi mới phương thức thanh toán để kiểm soát

chặt chẽ hơn các giao dịch, nhất là những khoản chi có sử dụng ngân sách nhà nước và các khoản chi liên quan đến cán bộ, công chức làm việc trong các cơ

quan quản lý tài nguyên, môi trường để bảo đảm sự minh bạch trong các nguồn thu nhập của họ.

Cụ thể là:

- Nhà nước áp dụng các biện pháp quản lý để thực hiện việc thanh tốn

thơng qua tài khoản tại ngân hàng, kho bạc nhà nước. Cơ quan, tổ chức, đơn vị

có trách nhiệm thực hiện các quy định về thanh tốn bằng chuyển khoản.

- Chính phủ áp dụng các giải pháp tài chính, cơng nghệ, tiến tới thực hiện

mọi khoản chi đối với người có chức vụ, quyền hạn... và các giao dịch khác có sử dụng ngân sách nhà nước phải thông qua tài khoản.

Đến nay, việc trả lương qua tài khoản cho cán bộ, công chức, viên chức đã từng bước được thực hiện theo Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24-8-2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Vấn đề cải cách hành chính cũng được đề cập rất cụ thể trong Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, đặc biệt là trong nhóm giải

pháp về tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong hoạch định chính sách, xây

dựng và thực hiện pháp luật và giải pháp về hồn thiện chế độ cơng vụ, cơng chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ. Chiến lược yêu cầu:

-Thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng; quy định cụ thể, rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp quản lý, khắc phục tình trạng chồng

chéo, bỏ trống trong hoạt động quản lý.

-Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện cơ chế về trách nhiệm giải trình của cán bộ, cơng chức, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý; cơ chế miễn nhiệm, bãi nhiệm, cho từ chức, tạm đình chỉ chức vụ của người đứng đầu khi để xảy ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách;

- Cải cách cơ bản chế độ tiền lương, phụ cấp bảo đảm để cán bộ, cơng chức có mức thu nhập tương đương mức thu nhập khá trong xã hội; thực hiện

chính sách tiền lương hợp lý trong một số lĩnh vực đặc thù; nghiên cứu bổ sung chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, cơng chức...

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu là một yếu tố quan trọng trong phòng chống tham nhũng đối với quản lý tài ngun, khống sản. Luật phịng, chống

tham nhũng quy định một cách chi tiết về vấn đề này, bao gồm những nội dung

chính sau:

- Phân định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức với cấp phó

được giao phụ trách các lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu chịu trách nhiệm

chung và chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực do mình quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm trực tiếp đối với lĩnh vực được giao phụ trách.

- Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu

trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong đơn vị mình.

Để tạo cơ sở xử lý trách nhiệm người đứng đầu, trong kết luận thanh tra, kiểm tốn, điều tra phải có kết luận về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi xảy ra tham nhũng là yếu kém trong quản lý, buông lỏng quản lý hay bao che cho hành vi tham nhũng.

Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đã khẳng định lại nguyên tắc: “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm về việc để xảy

ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ

Sđd, tr. 41). Trên cơ sở nguyên tắc chung như trên, Luật cũng quy định tuỳ từng trường hợp cụ thể mà xác định mức độ trách nhiệm khác nhau của người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, có trường hợp họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp, có trường hợp thì liên đới chịu trách nhiệm.

Mặc dù đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đối với việc để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do họ phụ trách nhưng do tính chất phức tạp của tệ nạn tham nhũng cho nên Luật

phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy định việc loại trừ trách nhiệm của

người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong những trường hợp bất khả kháng, những hành vi tham nhũng vượt ra ngoài khả năng kiểm soát của người lãnh đạo quản lý, trường hợp họ không thể biết được hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng.Ngoài ra, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định nguyên tắc về việc xử lý đối với người đứng đầu và cá nhân có trách nhiệm trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức khác có sử dụng ngân sách nhà nước để xảy ra hành vi tham nhũng thì được thực hiện theo quy định của Luật

phòng, chống tham nhũng năm 2005 này và điều lệ, quy chế của tổ chức đó.

Để tạo điều kiện cho việc xử lý người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị

khi để xảy ra hành vi tham nhũng, Luật quy định trong kết luận thanh tra, kết luận kiểm toán, kết luận điều tra vụ việc, vụ án tham nhũng, phải nêu rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng theo các mức độ sau đây:

-Yếu kém về năng lực quản lý;

-Thiếu trách nhiệm trong quản lý;

- Bao che cho người có hành vi tham nhũng.

Kết luận phải được gửi cho Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống

tắt là Nghị định 107) quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách. Nghị định 107 quy định mức độ của vụ, việc tham nhũng làm căn cứ để xác định trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Vụ, việc tham nhũng được chia theo các mức độ sau đây:

- Tham nhũng ít nghiêm trọng là vụ, việc mà trong đó người có hành vi

tham nhũng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị truy cứu

trách nhiệm hình sự và bị xử phạt bằng hình thức cải tạo khơng giam giữ đến 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm hoặc bị phạt tù đến 3 năm;

- Tham nhũng nghiêm trọng là vụ, việc mà trong đó người có hành vi

tham nhũng bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm;

- Tham nhũng rất nghiêm trọng là vụ, việc mà trong đó người có hành vi

tham nhũng bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm;

- Tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng là vụ, việc mà trong đó người có

hành vi tham nhũng bị phạt tù từ 15 năm trở lên, tù chung thân hoặc tử hình.

Về việc xác định các hình thức kỷ luật cụ thể:

- Hình thức khiển trách được áp dụng trong trường hợp người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra vụ, việc tham nhũng nghiêm trọng hoặc nhiều vụ, việc tham nhũng ít nghiêm trọng trong cơ

quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

- Hình thức cảnh cáo được áp dụng trong trường hợp người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra vụ, việc tham nhũng

rất nghiêm trọng hoặc nhiều vụ, việc tham nhũng nghiêm trọng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

- Hình thức cách chức được áp dụng trong trường hợp người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra vụ, việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng hoặc nhiều vụ, việc tham nhũng rất nghiêm trọng

Vấn đề xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng rất phức tạp liên quan đến phân cấp quản lý cán bộ và việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ. Về nguyên tắc, cán bộ lãnh đạo, quản lý phải chịu

trách nhiệm về việc làm của cấp dưới thuộc quyền. Nhưng nguyên tắc này chỉ hợp lý và chỉ có thể thực hiện được khi người đứng đầu được quyền lựa chọn cấp dưới của mình. Chính vì vậy, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng,

lãng phí đã chỉ rõ cần “Sửa đổi, bổ sung quy định về bổ nhiệm, phân cấp quản lý cán bộ theo hướng tăng quyền hạn cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức gắn với trách nhiệm cá nhân trong việc lựa chọn, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cấp

phó và cán bộ cấp dưới trực tiếp trên cơ sở thảo luận dân chủ trong tập thể lãnh

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 80 - 105)