Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo của tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 43)

của tỉnh Quảng Ninh về cơng tác quản lý khống sản

Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 12/01/2014 Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, khai thác, vận chuyển, chế biến và kinh

NQ/TU ngày 5/12/2013 về phương hướng, nhiệm vụ năm 2014; Nghị quyết số

18-NQ/TU ngày 06/12/2014 về phương hướng nhiệm vụ năm 2015; Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 09/12/2015 về phương hướng nhiệm vụ năm 2016; Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 03/12/2016 về phương hướng nhiệm vụ năm 2017; Nghị quyết 09 về phương hướng nhiệm vụ năm 2018. Thông báo kết luận số 1416-

TB/TU ngày 07/8/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Về sơ kết 6 tháng thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 12/01/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh”; Kết luận số 56-KL/TU ngày 25/7/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại buổi làm việc với Lãnh đạo Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam

và Tổng Cơng ty Đông Bắc; Kết luận số 68-KL/TU ngày 20/10/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại buổi làm việc với Lãnh đạo Tập đồn Cơng nghiệp Than-

Khống sản Việt Nam và Tổng Công ty Đông Bắc; Văn bản số 08-CV/TU ngày 22/10/2015 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về việc tăng cường thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU trong thời gian tới.

Nghị quyết 128/NQ-HĐND ngày 14/3/2014 về việc thông qua Quy hoạch thăm dị, khai thác và sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường

và khống sản phân tán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Nghị quyết 170/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm

2015; Nghị quyết 17/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 6 tháng cuối năm 2016; Nghị quyết 46/2016/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế

xã hội năm 2017.

Công văn số 424/UBND-CN ngày 24/01/2014 về việc triển khai thực hiện

Nghị quyết 12-NQ/TU ngày 12/01/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh; Văn bản số 3690/UBND-MT về triển khai thực hiện Quyết định 403 của Thủ tướng

Chính phủ; Quyết định số 1268/QĐ-UBND ngày 12/5/2015 “Về việc sắp xếp cảng, bến thủy nội địa tiêu thụ than và tuyến đường vận chuyển than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020”; Kế hoạch số 5965/KH-UBND ngày

07/10/2015 về “Thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 26/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất,

kinh doanh than trên địa bàn và tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU

ngày 12/01/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ than

trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”; Văn bản số 358/UBND-CN về triển khai thực hiện Kết luận của Thường trực Tỉnh ủy tại Thông báo số 37-KL/TU; Thông báo kết luận số 62/TB-UBND ngày 14/3/2017.

Thông báo kết luận số 278/TB-UBND ngày 03/10/2016 “Kết luận của đồng chí Nguyễn Đức Long - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm việc nghe báo

cáo tổng thể cơng tác rà sốt cấp giấy chứng nhận đầu tư; cấp giấy phép khai

thác khoáng sản (cát, đá, sét); quản lý các hoạt động nạo vét kết hợp với tận thu

sản phẩm trên địa bàn tỉnh ngày 21/9/2016 ” để chỉ đạo các ngành trong quản lý

tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh; Văn bản số 6000/UBND-CN ngày

26/9/2016 V/v Tiếp tục thực hiện Thông báo số 288-TB/TU ngày 26/7/2016 của

Tỉnh ủy Quảng Ninh; Văn bản số 4684/UBND-CN ngày 04/8/2016 về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh; Văn bản số 6888/UBND-CN ngày 28/10/2016; Văn bản số 7206/UBND-CN ngày

08/11/2016. Thông báo kết luận số 278/TB-UBND ngày 03/12/2016, Thông báo

kết luận số 62/TB-UBND ngày 14/3/2017, Văn bản số 7206/UBND-CN ngày

08/11/2016...

2.3.Kết quả thực hiện cơng tác phịng chống tham nhũng trong quản

lý nhà nƣớc về tài nguyên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn

2013-2017

2.3.1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh về cơng tác phịng chống tham nhũng trên lĩnh vực quản lý tài nguyên, khoáng cơng tác phịng chống tham nhũng trên lĩnh vực quản lý tài nguyên, khoáng sản

Nhận thức rõ tầm quan trọng và vai trò của hoạt động khống sản đóng

nhũng được ra đời, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện các chương trình hành động của tỉnh nhằm tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng trong toàn tỉnh như: Xây dựng Chương trình hành động số

08-CTr/TU ngày 20/11/2006 để tổ chức thực hiện. Đặc biệt, ngay sau khi Trung

ương ban hành Kết luận số 21-KL/TW Hội nghị Trung ương 5 (Khóa XI) “về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự

lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng”, Tỉnh ủy đã tổ chức 02 hội nghị trực tuyến đến tất cả các điểm cầu trong tỉnh để thông báo

nhanh và phổ biến, quán triệt, chỉ đạo; xây dựng Chương trình hành động số 11- CT/TU ngày 25/9/2012 về việc quán triệt, thực hiện Kết luận số 21-KL/TW, thường xuyên đôn đốc việc tổ chức thực hiện. Các chỉ đạo có liên quan đến cơng

tác phịng, chống tham nhũng lãng phí đều được phổ biến, quán triệt, xây dựng

kế hoạch triển khai thực hiện đầy đủ, như Kế hoạch số 96-KH/TU ngày

09/5/2014 triển khai thực hiện Chỉ thị số 33-CT/TW, ngày 03/01/2014 của Bộ

Chính trị về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc kê khai và kiểm soát

việc kê khai tài sản”. Thực hiện chủ trương đổi mới cơ quan tham mưu về

PCTN, đã thành lập Ban Nội chính Tỉnh ủy trên cơ sở sáp nhập Văn phòng Ban

chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tham nhũng và Phòng Nội chính - Tiếp dân thuộc Văn phịng Tỉnh ủy, với mơ hình tinh gọn ngay từ đầu, đã hoạt động ổn định, hiệu quả.

Đối với công tác phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài

nguyên, Tỉnh ủy đã tập trung lãnh đạo, xác định là nội dung quan trọng trong

các chủ trương, định hướng chiến lược như Nghị quyết Đại hội XIV Đảng bộ tỉnh, các Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ hàng năm, các đề án chiến lược. Thường xuyên rà soát, sơ kết, đánh giá, chỉ đạo kịp thời việc thực hiện Nghị quyết, ban hành nhiều văn bản chỉ đạo; đặc biệt từ năm 2016 đã gắn lĩnh vực về than với lĩnh vực quản lý các khống sản thơng thường để chỉ đạo thống nhất, liên tục họp bàn và ban hành các thông báo số 288-TB/TU, 341-TB/TU,

28/4/2018 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Thường xuyên tổ chức các cuộc

làm việc với Tập đồn cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc; tăng cường nắm bắt, chỉ đạo các vấn đề liên quan đến

than, khống sản, gắn với tăng cường lãnh đạo cơng tác nội chính; tổ chức các hội nghị chuyên đề về lĩnh vực than, khống sản. Đảng đồn HĐND tỉnh đã ban

hành Nghị quyết 128/NQ-HĐND ngày 14/3/2014 về việc thông qua Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường

và khoáng sản phân tán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Nghị quyết 170/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm

2015; Nghị quyết 17/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 6 tháng cuối năm 2016; Nghị quyết 46/2016/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế

xã hội năm 2017. Ban Cán sự đảng UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản tổ chức

thực hiện, chỉ đạo kịp thời, quản lý chặt chẽ về hoạt động khống sản than và

các khống sản thơng thường, đất san lấp như: Thông báo Kết luận số 278/TB-

UBND ngày 03/10/2016 “ Kết luận của đồng chí Nguyễn Đức Long - Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh tại buổi làm việc nghe báo cáo tổng thể cơng tác rà sốt cấp giấy chứng nhận đầu tư; cấp giấy phép khai thác khoáng sản (cát, đá, sét); quản lý các hoạt động nạo vét kết hợp với tận thu sản phẩm trên địa bàn Tỉnh

ngày 21/9/2016” để chỉ đạo các ngành trong quản lý tài nguyên, khoáng sản trên

địa bàn tỉnh; Văn bản số 6000/UBND-CN ngày 26/9/2016 về việc tiếp tục thực hiện Thông báo số 288-TB/TU ngày 26/7/2016 của Tỉnh ủy Quảng Ninh; Văn bản số 4684/UBND-CN ngày 04/8/2016 về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ

tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh; Văn bản số 6888/UBND-CN ngày

28/10/2016; Văn bản số 7206/UBND-CN ngày 08/11/2016. Nét nổi bật là tính

kiên quyết, sâu sát, kịp thời, xử lý tốt các vấn đề nổi lên trong quản lý theo đúng

chủ trương chỉ đạo chung của tỉnh. Các cấp ủy, tổ chức Đảng, các ngành chức năng và ngành than đều xác định là trọng tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực

Sau khi Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo, hầu hết các cấp ủy, chính quyền địa phương trong tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, của Tỉnh ủy về phòng, chống tham nhũng, lãng phí nói

chung và trong lĩnh vực quản lý tài ngun, khống sản nói riêng. Tập trung ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện như: Chỉ thị, kế hoạch, chương trình hành động. Phần lớn cấp ủy cấp huyện đã giao cho Ủy ban Kiểm tra cùng cấp đôn đốc kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

2.3.2. Kết quả hoạt động của Ban Nội chính Tỉnh ủy Quảng Ninh trong phòng chống tham nhũng trên lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên, phòng chống tham nhũng trên lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên, khoáng sản

Thực hiện Kết luận số 21-KL/TW, ngày 15/8/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có Quyết định số 1158-QĐ/TU thành lập Ban Nội chính Tỉnh ủy, với chức năng là cơ quan tham mưu của Tỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên là Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy về công tác nội chính và phịng, chống tham nhũng. Ngay sau khi được thành lập, Ban Nội chính Tỉnh ủy Quảng

Ninh đã nhanh chóng ổn định tổ chức, kiện tồn đội ngũ, tích cực triển khai các

nhiệm vụ công tác, đạt được những kết quả cụ thể bước đầu. Đã thể hiện vai trò

ngày càng rõ nét, khẳng định tính đúng đắn của chủ trương kiện tồn cơ quan thường trực, tham mưu về cơng tác PCTN.

Trong khối nội chính của tỉnh, có các đơn vị chuyên trách thuộc các

ngành trực tiếp thực hiện cơng tác phịng, chống tham nhũng như: (1) Phòng

theo dõi cơng tác phịng chống tham nhũng - Ban Nội chính Tỉnh ủy, biên chế

05 cán bộ; (2) Phòng nghiệp vụ IV Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy, biên chế 06 cán bộ; (3) Phòng chống tham nhũng của Thanh tra tỉnh, biên chế 08 đồng chí; (4)

Phịng Nội chính UBND tỉnh, biên chế 03 cán bộ. Các đơn vị tố tụng gồm: (5)

Phịng Thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra - kiểm sát xét xử sơ thẩm án

kinh tế - chức vụ - Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, biên chế 08 kiểm sát viên; (6) Phòng Cảnh sát điều tra án kinh tế, tham nhũng, chức vụ (PC03) Công an tỉnh,

biên chế 50 cán bộ, chiến sỹ (có 25 điều tra viên); (7) Tịa hình sự Tịa án nhân

dân tỉnh, biên chế 16 người ( trong đó có 07 thẩm phán)… cùng các cơ quan

chuyên trách của HĐND tỉnh, các tổ chức giám sát phản biện của Mặt trận tổ quốc, các cơ quan báo chí…

Trong lĩnh vực PCTN, Ban Nội chính Tỉnh ủy đã tích cực nâng cao chất lượng cơng tác nghiên cứu, đề xuất, kịp thời tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo quan trọng (như Chỉ thị số 29-CT/TU về tăng cường lãnh đạo công tác PCTN, Kế hoạch số 96-KH/TU về lãnh đạo việc kê khai và kiểm soát việc kê khai tài sản…). Tham mưu có hiệu quả cho Thường trực Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thường xun đối với các cơ

quan nội chính, duy trì có nề nếp chế độ giao ban định kỳ Khối Nội chính, giúp Thường trực Tỉnh ủy nắm bắt tình hình, kịp thời ban hành văn bản chỉ đạo. Tham mưu, đề xuất Thường trực Tỉnh ủy đưa các vụ án, vụ việc tham nhũng, án nghiêm trọng được dư luận quan tâm vào diện theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo tổ chức xét xử nhằm phục vụ yêu cầu chính trị. Tập trung nhân lực làm tốt cơng tác tham mưu xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị trong lĩnh vực nội chính và phịng chống tham nhũng, chiếm khoảng 90% đơn thư gửi đến Tỉnh ủy, thường xuyên nắm tình hình tại cơ sở; trực tiếp xác minh nhiều vụ việc đáng chú ý. Phát huy vai

trò chủ động, tích cực trong cơng tác triển khai thực hiện Nghị quyết số 12-

NQ/TU về quản lý than, đã thường xuyên tiến hành kiểm tra, làm việc với các

ngành, địa phương, đơn vị; xử lý kịp thời, nhanh nhạy các thông tin phản ánh, qua

đó phát hiện nhiều sai phạm, tham mưu cho Thường trực Tỉnh ủy chỉ đạo kịp thời,

sâu sát, góp phần tạo chuyển biến trong việc quản lý than trên địa bàn…

2.3.3. Kết quả phòng chống tham nhũng trong quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản thơng qua hoạt động thanh tra, kiểm tra ngun khống sản thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra

Công tác tự kiểm tra, phát hiện tham nhũng: Nhìn chung vẫn được các cơ

tiêu biểu như Thuế, Hải quan… Cá biệt có trường hợp qua tự rà sốt, kiểm tra

phát hiện dấu hiệu vi phạm, đã báo cáo cấp ủy, đưa Thanh tra vào cuộc, chuyển

Cơ quan điều tra khởi tố vụ án “Tham ô”, như vụ án tại phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Hải Hà [28] [29].

Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, thanh tra của Nhà nước: Nổi bật với việc thực hiện chủ trương đồng bộ hóa ngày càng cao giữa kiểm tra của Đảng, giám sát của cơ quan dân cử, thanh tra của chính quyền. Tỉnh ủy ban hành Chương trình kiểm tra, giám sát, thanh tra chung (năm 2017

ộc

(kiểm ỉnh ủy: 5

cuộc; HĐND tỉnh: 5 cuộc; Thanh tra tỉnh: 19 cuộc; MTTQ và các đoàn thể: 6 cuộc; Các BXD Đảng và UBKT Tỉnh ủy: 14 cuộ

ộc (kiểm tra: 205; giám sát: 397;

thanh tra: 91). So với năm 2016, số lượng các cuộc kiểm tra, giám sát thanh tra của tỉnh đã giả ảm 15- 20%. Năm 2018 Tỉnh ủy Quảng Ninh ban hành chương trình hợp nhất với tổng số 44 cuộc (13 cuộc kiểm

tra; 17 cuộc giám sát; 14 cuộc thanh tra), tăng 10% so với năm 2017 . Cấp huyện

tổng số 673 cuộc trong đó: 400 cuộc kiểm tra; 201 cuộc giám sát; 72 cuộc thanh

tra); cơ bản loại bỏ chồng chéo để giảm số cuộc, nâng cao chất lượng, nội dung . Tăng cường kiểm tra đột xuất, thường xuyên, trực tiếp, không báo trước và các hình thức rà sốt nắm tình

hình, khảo sát, đơn đốc của thường trực cấp ủy và người đứng đầu cấp ủy, chính

quyền. Đồng bộ sử dụng và theo dõi thực hiện kết luận, kiến nghị sau kiểm tra,

thanh tra, giám sát, kiểm toán; đảm bảo thống nhất trong xử lý kỷ luật đảng và

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 43)