Kết quả phòng chống tham nhũng trong quản lý nhà nước về tài nguyên

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 49 - 65)

2.3. Kết quả thực hiện công tác phòng chống tham nhũng trong quản lý nhà

2.3.3.Kết quả phòng chống tham nhũng trong quản lý nhà nước về tài nguyên

ngun khống sản thơng qua hoạt động thanh tra, kiểm tra

Cơng tác tự kiểm tra, phát hiện tham nhũng: Nhìn chung vẫn được các cơ

tiêu biểu như Thuế, Hải quan… Cá biệt có trường hợp qua tự rà sốt, kiểm tra

phát hiện dấu hiệu vi phạm, đã báo cáo cấp ủy, đưa Thanh tra vào cuộc, chuyển

Cơ quan điều tra khởi tố vụ án “Tham ô”, như vụ án tại phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Hải Hà [28] [29].

Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, thanh tra của Nhà nước: Nổi bật với việc thực hiện chủ trương đồng bộ hóa ngày càng cao giữa kiểm tra của Đảng, giám sát của cơ quan dân cử, thanh tra của chính quyền. Tỉnh ủy ban hành Chương trình kiểm tra, giám sát, thanh tra chung (năm 2017

ộc

(kiểm ỉnh ủy: 5

cuộc; HĐND tỉnh: 5 cuộc; Thanh tra tỉnh: 19 cuộc; MTTQ và các đoàn thể: 6 cuộc; Các BXD Đảng và UBKT Tỉnh ủy: 14 cuộ

ộc (kiểm tra: 205; giám sát: 397;

thanh tra: 91). So với năm 2016, số lượng các cuộc kiểm tra, giám sát thanh tra của tỉnh đã giả ảm 15- 20%. Năm 2018 Tỉnh ủy Quảng Ninh ban hành chương trình hợp nhất với tổng số 44 cuộc (13 cuộc kiểm

tra; 17 cuộc giám sát; 14 cuộc thanh tra), tăng 10% so với năm 2017 . Cấp huyện

tổng số 673 cuộc trong đó: 400 cuộc kiểm tra; 201 cuộc giám sát; 72 cuộc thanh

tra); cơ bản loại bỏ chồng chéo để giảm số cuộc, nâng cao chất lượng, nội dung . Tăng cường kiểm tra đột xuất, thường xuyên, trực tiếp, khơng báo trước và các hình thức rà sốt nắm tình

hình, khảo sát, đơn đốc của thường trực cấp ủy và người đứng đầu cấp ủy, chính

quyền. Đồng bộ sử dụng và theo dõi thực hiện kết luận, kiến nghị sau kiểm tra,

thanh tra, giám sát, kiểm toán; đảm bảo thống nhất trong xử lý kỷ luật đảng và kỷ luật hành chính, cơng khai kết quả xử lý. Đặc biệt, thực hiện Nghị quyết

Trung ương 6 khóa XII và Nghị quyết 19-NQ/TU, đã đi đầu cả nước hợp nhất cơ quan Kiểm tra, Thanh tra ở cấp huyệ

, trong năm 2018 [28] [29].

Trong công tác kiểm tra, giám sát của Đảng: Năm 2016, 2017, và Quý 1/2018 cấp ủy các cấp tiến hành kiểm tra 2.053 đảng viên, trong đó, có 909 cấp ủy viên

các cấp (huyện ủy viên 12, đảng ủy viên 75, chi ủy viên 822); kiểm tra 3.300 tổ

chức đảng, trong tổng số tổ chức đảng được kiểm tra có 48 huyện ủy, ban thường vụ huyện ủy và tương đương, 12 cơ quan tham mưu của cấp ủy huyện và tương đương ... Qua kiểm tra có 4 trường hợp có khuyết điểm, vi phạ

phải thi hành kỷ luậ ến hành kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với 01 tổ chức đảng . Một số

cuộc kiểm tra đột xuất có kết quả cụ thể phục vụ trực tiếp cho công tác PCTN

Xem xét đề nghị thi hành kỷ luật đối với các đồng chí thuộc diện BTV Tỉnh ủy

quản lý liên quan đến sai phạm tại phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Hải Hà;

Xem xét, đề nghị thi hành kỷ luật đối với đồng chí Huyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên; Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với BTV Huyện ủy Ba Chẽ và một số đồng chí Ủy viên BTV Huyện ủy Ba Chẽ; Xem xét, đề nghị, thi hành kỷ luật đối với BTV Huyện ủy Hồnh Bồ

và một số đồng chí liên quan đến các sai phạm trong công tác bồi thường, giải

phóng mặt bằng dự án đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn (đoạn qua huyện

Hoành Bồ); Giải quyết tố cáo đối với đồng chí Ủy viên BTV Huyện ủy, Chỉ huy

trưởng Ban Chỉ huy quân sự huyện Cô Tô). Các cấp ủy đã tiến hành tổng cộng 90 cuộc kiểm tra, giám sát chun đề về cơng tác PCTN, điển hình như cuộc kiểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tra của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “ về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đối với các cơ quan tố tụng trong hoạt động xử lý tin báo, trong hoạt động điều tra, truy

tố, xét xử các tội phạm kinh tế, chức vụ và một số tội phạm trọng điểm”; chỉ đạo

Ban Nội chính kiểm tra chun đề về cơng tác tại các ngành, địa phương (ngành

chính, ngân sách, sử dụng đất đai, giải phóng mặt bằng, chấp hành chính sách

pháp luật về đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, nông

thôn mới... Kiến nghị thu hồi về ngân sách Nhà nước tỷ 69,8 tỷ đồng, thu hồi

154 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kiến nghị khác 38 tỷ đồng; kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm đối với 286 tập thể và 315 cá nhân; chuyển cơ quan điều

tra 02 vụ việc. Đã quan tâm chỉ đạo, chú trọng đôn đốc, rà soát việc thực hiện

các kết luận thanh tra, coi là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên phục vụ công

tác PCTN, đưa vào nội dung giám sát hàng năm của Tỉnh ủy giao Ban Nội chính

thực hiện. Kết quả đạt được rất tích cực, rà sốt năm 2016 đã thực hiện 152 kết luận thanh tra, thu hồi tiền đạt 82,5%, kiến nghị khác đạt 86,2%; rà soát năm

2017 đã thực hiện 97 kết luận thanh tra, thu hồi tiền đạt 93,25%, kiến nghị khác

đạt 84,8%, đặc biệt thực hiện xong 100% kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước và

thanh tra bộ, ngành phát sinh trong năm 2016; cùng với đó kiểm điểm, xử lý

trách nhiệm hàng trăm tập thể, cá nhân [28] [29].

Công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng tiếp tục được tăng

cường theo tinh thần Chỉ thị 50-CT/TW và Nghị quyết 08-NQ/TU. Cơ quan điều

tra Công an các cấp đã khởi tố mới 08 vụ, 34 bị can, điển hình như tại phịng Tư pháp thị xã Quảng Yên, Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Cô Tô, chi nhánh Trà

Cổ, Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Yên, Cục Thuế tỉnh … Công tác xét xử các vụ

án tham nhũng tiếp tục được quan tâm chỉ đạo, đẩy nhanh tiến độ; Tòa án 2 cấp

đã xét xử 14/49 bị cáo (còn 1 vụ đang chuẩn bị xét xử là vụ Trần Thị Phương Thủy tham ô tài sản). Trong số án đã xét xử có 01 vụ thuộc diện “đại án” do

Trung ương chỉ đạo hoàn tất xét xử trước Đại hội XII (Vụ Nguyễn Thế Dũng và

đồng phạm buôn lậu, thiếu trách nhiệm… liên quan Công ty xăng dầu Đồng

Tháp và Cục Hải quan tỉnh). Đối với 19 vụ án, vụ việc được Đồn cơng tác số 2 Ban chỉ đạo Trung ương về PCTN kết luận giao cho Tỉnh đôn đốc chỉ đạo, đến

nay do tập trung giải quyết tốt, đã được Ban chỉ đạo Trung ương về PCTN đưa

ra khỏi diện chỉ đạo đạt 100% (Thông báo số 65-TB/BNCTW ngày 21/9/2017 của Ban Nội chính Trung ương v/v kết thúc chỉ đạo xử lý vụ án). Đối với 06 vụ

án, vụ việc thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo, Ban Nội chính Tỉnh ủy

theo dõi, đơn đốc đến nay đã đưa ra khỏi diện theo dõi 3/6 vụ (còn lại 01 vụ chờ xét xử, 02 vụ chờ kết quả phúc thẩm của Tịa án cấp cao). Nhìn chung cơng tác

thực hành quyền công tố, kiểm sát và xét xử các vụ án tham nhũng bảo đảm

nghiêm minh đúng quy định của pháp luật, không oan sai [28] [29]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức, hoạt động và sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chức năng PCTN:

Đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện Nghị quyết số 49-

NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp, đã tăng cường chỉ đạo cơng tác xây dựng, kiện tồn tổ chức, xây dựng đội ngũ, đạt nhiều kết quả đáng

ghi nhận; hiện có 221 điều tra viên, 140 kiểm sát viên, 134 thẩm phán… trong đó trực tiếp, chuyên trách thực hiện cơng tác PCTN có 18 cán bộ chiến sỹ công

an tỉnh, 07 cán bộ kiểm sát. Ngành Thanh tra được quan tâm xây dựng, hiện có

127 CBCC ở hai cấp, với 04 cán bộ chuyên trách về PCTN. Ban Nội chính Tỉnh

ủy Quảng Ninh ln quán triệt tinh thần đổi mới mạnh mẽ, tinh gọn về bộ máy

biên chế (với 18 biên chế), tinh thơng về nghiệp vụ; triển khai tích cực các chức

năng, nhiệm vụ tham mưu cho Tỉnh ủy về công tác nội chính, PCTN. Đã chú trọng phát huy vai trị chủ động, tích cực, đổi mới, giúp cấp ủy tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo một cách hiệu quả; giúp đổi mới rõ rệt cơ chế lãnh đạo của cấp ủy

theo hướng thường xuyên, sâu sát; có đầu mối thống nhất và đủ tầm; tổng hợp

tình hình, tham mưu kịp thời; chỉ đạo, làm rõ, xử lý một số vụ việc, vụ án lớn; đẩy mạnh kiểm tra, giám sát, rà soát tổng thể các cuộc thanh tra kinh tế - xã hội; tổ chức nhiều chuyên đề kiểm tra, giám sát về PCTN… Ở cấp huyện, thống nhất

giao cho Ủy ban Kiểm tra cấp ủy làm đầu mối tham mưu công tác PCTN, đặc biệt vừa qua phần lớn các địa phương đã tiến hành hợp nhất cơ quan Kiểm tra -

Thanh tra, tạo thế và lực mới, đổi mới quy trình, nâng cao hiệu quả cơng tác nói chung và PCTN nói riêng; đến nay cơ bản đi vào nề nếp, phát huy hiệu quả.

đạo cơng tác nội chính và PCTN, theo đó xác định rõ đầu mối, trách nhiệm, tiêu

chí, quy trình, thời hạn báo cáo, trao đổi, tham mưu… về các vụ việc, vụ án; là

mơ hình đầu tiên được ban hành chính thức ở cấp tỉnh trong khi đợi kết quả tổng

kết Chỉ thị 15-CT/TW.

Phát huy vai trò, trách nhiệm của cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể, báo chí và ngƣời dân trong phòng chống tham nhũng

- Hội đồng nhân dân các cấp thường xuyên tiến hành giám sát việc thực hiện pháp luật, chính sách tại các sở, ban, ngành thuộc tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo chương trình. Hình thức giám sát được đổi mới,

thông qua giám sát chuyên đề; giải quyết kiến nghị của cử tri… Nội dung giám

sát được lựa chọn kỹ lưỡng, tập trung vào các vấn đề trọng tâm hoặc nổi cộm, bức xúc. HĐND tỉnh đã thực hiện 26 cuộc giám sát thường xuyên và đột xuất, tập trung vào các lĩnh vực: thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; việc thực thi pháp luật của các cơ quan hành pháp, tư pháp; công tác quản lý đất đai,

tài nguyên, bảo vệ môi trường; việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính

sách lớn, các dự án trọng điểm của tỉnh... Giám sát đột xuất được thực hiện khi

có vấn đề được dư luận cử tri quan tâm. Sau giám sát đã có các kiến nghị sát đúng, tác động tích cực đến cơng tác quản lý nhà nước (Nổi bật như: Kiến nghị

các cơ quan thuế, địa phương truy thu trên 100 tỷ đồng của 18 đơn vị ngành than

sử dụng 15.489.638 m2 tiền thuê đất; thu nộp vào ngân sách nhà nước trên 100 tỷ đồng tiền lệ phí trước bạ đối với các loại xe trọng tải lớn đã mua sắm sử dụng từ rất nhiều năm hoạt động trong các mỏ than; kiến nghị UBND tỉnh và UBND

các địa phương tiến hành đôn đốc các chủ đầu tư của 31 dự án nợ đọng 711 tỷ đồng tiền sử dụng đất và 366 tỷ đồng tiền phạt chậm nộp chưa thu được vào

ngân sách); từ đó có điều chỉnh kịp thời, đẩy mạnh phân cấp đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhằm tránh thất thốt, lãng phí (Như: (1)- sửa đổi một số cơ chế phân bổ nguồn vốn ngân sách của, trong đó ưu tiên vốn đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân; tăng cường công tác làm chủ, giám sát các

sản xuất nông nghiệp theo cho phù hợp thực tế; (3)- Chỉ đạo hướng dẫn các địa phương: theo dõi quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đóng góp, huy động, vốn ngân

sách, cơng tác giải ngân của chương trình nơng thơn mới; tiếp tục mở rộng phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp đầu tư cho các xã theo lộ trình cụ thể phù hợp điều kiện nguồn lực, trình độ

cán bộ cấp xã, nhằm tránh sai phạm, thất thốt, lãng phí nguồn lực đầu tư... ).

- Công tác tham gia giám sát của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đoàn thể được tăng cường, gắn với Quy chế giám sát và phản biện xã hội theo Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị. Tại 186/186 xã phường đã thành lập các

Ban thanh tra nhân dân với 1.138 người, Ban giám sát đầu tư cộng đồng với

930 thành viên; hoạt động tương đối tích cực, giúp hạn chế thất thốt, lãng phí

tài sản, nguồn vốn của nhà nước và nhân dân. Phân công rõ trách nhiệm của từng tổ chức, đơn vị, tránh chồng chéo, chú trọng giám sát việc thực thi của các cơ quan hành chính nhà nước và tại Trung tâm hành chính cơng các cấp (Mở rộng chủ thể phạm vi giám sát của MTTQ, các đoàn thể đối với lĩnh vực quản lý của các cơ quan nhà nước, hoạt động của công chức, công vụ liên quan đến giải quyết công việc với cơng dân - doanh nghiệp và góp ý kịp thời thông tin đến các cơ quan chức năng, chỉ đạo khắc phụcThành lập 6 đoàn giám sát tiến hành giám

sát 04 TTHCC cấp huyện, 45 bộ phận “tiếp nhận và trả kết quả một cửa hiện đại” cấp xã 1 thuộc 09 địa phương); tham gia nghiên cứu, phản biện đối với việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài. Tăng cường khảo sát, nắm tình hình thực hiện quy chế dân chủ, giám sát thường xuyên, trực tiếp; góp

ý với chính quyền về giải quyết cơng việc (Tổ chức và tham gia 22 đồn giám

sát, phản biện xã hội và tham gia ý kiến góp ý đối với 10 loại dự thảo văn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bộ ngành Trung ương, của tỉnh). Phối hợp chặt chẽ với đại biểu dân cử trong tiếp xúc cử tri, giám sát giải quyết ý kiến cử tri. Đặc biệt, từ

xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, rõ chức năng, nhiệm vụ, đạt hiệu quả

cao; khắc phục tình trạng “ hành chính hóa”, tạo chuyển biển về cơ chế hoạt động, thống nhất triển khai thực hiện nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu chính trị.

- Phát huy vai trong của truyền thông về PCTN, tăng cường công tác

tuyên truyền, phổ biến pháp luật về PCTN tạo sự chuyển biến nhất định về nhận

thức của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân thực hiện quyền

giám sát và đấu tranh, lên án hành vi tiêu cực, tham nhũng. Báo Quảng Ninh có chun trang “Nội chính và PCTN” 2 kỳ/tháng. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh có chun mục “Cơng tác nội chính và PCTN” phát sóng trên QTV1 định kỳ

vào 20h30 thứ Năm của tuần đầu tiên hàng tháng, ngoài ra đã lồng ghép nội

dung tuyên truyền về PCTN trong các chương trình thời sự, chuyên mục, chuyên

đề được phát sóng trên các kênh thơng tin của Đài. Ban Nội chính Tỉnh ủy xây dựng hệ thống cộng tác viên từ các ngành, địa phương để đưa tin, viết bài về nội

dung này, giúp cho các chuyên trang, chun mục duy trì được sự đa dạng và

tính thực tiễn.

-Chỉ đạo làm tốt công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, khiếu nại, tố cáo, phản ánh của nhân dân. Thực hiện tốt, kiếm tra giám sát thường xuyên việc thực hiện Chỉ thị 35-CT/TW và Chỉ thị 36-CT/TU về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo; xây dựng và thực hiện nghiêm túc Quy định số 06-QĐ/TU về việc tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh liên quan đến tham nhũng, suy thoái

Một phần của tài liệu Luận văn phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (than) ở tỉnh quảng ninh (Trang 49 - 65)